Những câu hỏi liên quan
sang trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2022 lúc 21:24

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AK^2=BK.CK=9.4=36\)

\(\Rightarrow AK=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB^2=AK^2+BK^2\Rightarrow AB=\sqrt{AK^2+BK^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{AK^2+CK^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Dũng Bùi
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
16 tháng 6 2016 lúc 11:47

A B C K M N

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :   AB^2 = BC . KB => \(AB=\sqrt{BC.KB}=\sqrt{5}.\)( cm ) 

Tương tự AC = \(2\sqrt{5}\)(cm )

b, Tứ giác AMKN có 3 góc vuông => AMKN là hình chữ nhật => MN = AK ( 2 đường chéo hcn bằng nhau ) 

=> MN = AK = ( AB . AC ) : BC = 2 ( cm ) 

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 23:33

a: Xét ΔACB vuông tại A và ΔMAB vuông tại M có

góc B chung

=>ΔACB đồng dạng với ΔMAB

=>BA/BM=BC/BA

=>BA^2=BM*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AK là phân giác

=>BK/AB=CK/AC

=>BK/3=CK/4=5/7

=>BK=15/7cm

Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:04

a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABK}\) chung

Do đó: ΔAKB\(\sim\)ΔCAB

b: BC=10cm

=>AK=4,8cm

=>BK=3,6cm

c: XétΔABK vuông tại K và ΔCAK vuông tại K có 

\(\widehat{ABK}=\widehat{CAK}\)

Do đó:ΔABK\(\sim\)ΔCAK

Suy ra: KA/KC=KB/KA

hay \(KA^2=KB\cdot KC\)

Vy Chu Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 10:56

loading...  loading...  

Shiromuku đã ra chuồng g...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 10:04

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(BK=\sqrt{AB^2-AH^2}=9\left(cm\right)\)

CK=BC-BK=16(cm)

bùi thị kim ngân
Xem chi tiết
Dương Trần
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Vy
Xem chi tiết