Những câu hỏi liên quan
May Mắn
Xem chi tiết

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường trung tuyến

nên OH\(\perp\)AB

Ta có: ΔOHA vuông tại H

=>\(HA^2+HO^2=OA^2\)

=>\(HA^2=5^2-3^2=16\)

=>\(HA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

H là trung điểm của AB

=>AB=2*AH=8(cm)

May Mắn
Xem chi tiết

Sửa đề: OH=3cm

loading...

Sọt
Xem chi tiết
Sọt
Xem chi tiết
vũ tiền châu
25 tháng 7 2017 lúc 20:30

bộ định bảo mọi người làm hết bài tập cho à

Sọt
Xem chi tiết
Lee Min Ho
25 tháng 7 2017 lúc 16:37

I don't know

Nguyễn Tôn Gia Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:14

Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow OI\perp AB\)

\(AI=\dfrac{1}{2}AB=3\)

Trong tam giác vuông OAI, áp dụng Pitago:

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=\sqrt{R^2-AI^2}=4\)

\(\Rightarrow IM=OM-OI=R-OI=1\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AI^2+IM^2}=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

b.

Vẫn như trên, ta có: \(AI=\dfrac{1}{2}AB=6\)

Do MN là đường kính \(\Rightarrow\Delta MAN\) vuông tại A

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MAN với đường cao AI:

\(\dfrac{1}{AI^2}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow AM=\dfrac{15}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AI.MN=AN.AM\Leftrightarrow MN=\dfrac{AM.AN}{AI}=\dfrac{25}{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:14

undefined

Sọt
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Trần Hào
Xem chi tiết