Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Hùng Noob
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 19:36

a: sin a=2/3

=>cos^2a=1-(2/3)^2=5/9

=>\(cosa=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tana=\dfrac{2}{3}:\dfrac{\sqrt{5}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(cota=1:\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

b: cos a=1/5

=>sin^2a=1-(1/5)^2=24/25

=>\(sina=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(tana=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}:\dfrac{1}{5}=2\sqrt{6}\)

\(cota=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)

c: cot a=1/tana=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Lê Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
25 yến nhi
Xem chi tiết
Ngô yến nhi
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2023 lúc 21:04

a, Chiều cao là : \(S=\dfrac{1}{2}.h.a\\ =>h=2814:\dfrac{1}{2}:402=14\left(cm\right)\)

b, Cạnh đáy là : \(=\dfrac{2S}{h}=\dfrac{2.\dfrac{7}{10}}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{14}{5}\)

c, Diện tích tam giác : \(S=\dfrac{1}{2}\times30,5\times12=183\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác : \(S=\dfrac{1}{2}\times16\times5,3=42,4\left(dm^2\right)\)

Nguyễn Như Quỳnh
4 tháng 2 2023 lúc 21:07

a. chiều cao : \(2814\times2:402\text{=}12\left(cm\right)\)

b. cạnh đáy : \(\dfrac{7}{10}\times2:\dfrac{1}{2}\text{=}2,8\)

c. diện tích đầu : \(S_1\text{=}30,5\times12:2\text{=}183\left(cm^2\right)\)

                  sau : \(S_2\text{=}16\times5,3:2\text{=}42,4\left(dm^2\right)\)

Bùi Minh Trân
Xem chi tiết
Bùi Minh Trân
26 tháng 3 2020 lúc 9:20

mọi ngouiwf trả lời câu này giúp mik vs

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Cô Bé Bạch Dương
17 tháng 8 2016 lúc 20:50

a) Ta có: a-b=6 => a=b+6

=>a.b = (b+6).b = 16

<=>b2+6b=16

<=>b2+6b-16=0

<=>(b-2).(b+8)=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)

Bạn xem lại đề bài phần b nhé.           

Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 21:04

a) Ta có :  \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)

Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)

b) tương tự

Hà Phương
17 tháng 8 2016 lúc 23:16

b. a-b=5 =))
 

Miner Đức
Xem chi tiết
Anh Dao
Xem chi tiết
Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)