Cho 2 tập hợp A và B như sau
A={0;2;4;6;....;48;50}
B={0;1;2;3;.....;96;97}
a)Cho biết số phần tử của tập hợp A và tập hợp B?Tập hợp A có bao nhiêu tâp hợp con?
b)Dùng kí hiệu "thuộc; ko thuộc;con"
6.....A; {5}.....B; 99.....B; A........B
Cho tập hợp A = (-∞; 1] ∪ [1; +∞) ; B=(0;2)
Xác định các tập hợp sau
A ∪ B;A ∩ B;A \ B
\(A\cup B=R\)
\(A\cap B=[1;2)\)
A\B=∅
Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp sau
a) B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
b) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}
a) B={x∈N/ x<8}
b)C={x∈N/x là số tròn chục < 100}
C1: nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? cho 1 vài ví dụ về khai báo biến hoặc hằng
C2: cho bt kết quả của phep toán sau
a) 75 mod 6
b) 99 div 5
C3: hãy chỉ ra INPUT của các bài toán sau
a) Cho 2 số a và b (a>0,b>0) tìm các USC của 2 số a và b
b) Tìm số lớn nhất trong 3 số a,b,c
C4: viết chương trình đưa ra thông báo trên màn hình. Mỗi thông báo nằm trên 1 dòng lệnh
Rat vui duoc lam quen voi cac ban!
Day la bai kiem tra hoc ky 1 mon Tin hoc lop 8!
Chuong trinh Turbo Pascal rat la hay!
Hãy tính phần tử của các tập hợp sau
a. Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số
b. Tập hợp B các số 2,5,8,11,...,296,299,302
c.Tập hợp C các số 7,11,15,19,..275,279
a) \(A=\left\{101;103;...;999\right\}\)
Số lượng phần tử:
\(\left(999-101\right):2+1=450\) (phần tử)
b) \(B=\left\{2;5;8;...;302\right\}\)
Số lượng phần tử:
\(\left(302-2\right):3+1=101\) (phần tử)
c) \(C=\left\{7;11;15;19;...;279\right\}\)
Số lượng phần tử:
\(\left(279-7\right):4+1=69\) (phần tử)
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M thoả mãn một trong các điều kiện sau
a) \(\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\right|=\left|\overrightarrow{MC}\right|\)
b \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=0\)
c) \(\left|\overrightarrow{MA}\right|=2\left|\overrightarrow{MC}\right|\)
d) \(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}\right|\)
Lời giải:
a.
\(|\overrightarrow{MC}|=|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}|=|\overrightarrow{BA|}\)
Tập hợp điểm $M$ thuộc đường tròn tâm $C$ đường bán kính $AB$
b. Gọi $I$ là trung điểm $AB$. Khi đó:
\(|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}|=|\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}|\)
\(=|2\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}|=|2\overrightarrow{MI}|=0\)
\(\Leftrightarrow |\overrightarrow{MI}|=0\Leftrightarrow M\equiv I\)
Vậy điểm $M$ là trung điểm của $AB$
c.
Trên tia đối của tia $CA$ lấy $K$ sao cho $KC=\frac{1}{3}CA$
\(|\overrightarrow{MA}|=2|\overrightarrow{MC}|\Leftrightarrow |\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KA}|=2|\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KC}|\)
\(\Leftrightarrow |\overrightarrow{MK}+4\overrightarrow{KC}|=|2\overrightarrow{MK}+2\overrightarrow{KC}|\)
\(\Leftrightarrow (\overrightarrow{MK}+4\overrightarrow{KC})^2=(2\overrightarrow{MK}+2\overrightarrow{KC})^2\)
\(\Leftrightarrow MK^2+16KC^2=4MK^2+4KC^2\)
\(\Leftrightarrow 12KC^2=3MK^2\Leftrightarrow MK=2KC=\frac{2}{3}AC\)
Vậy $M$ thuộc đường tròn tâm $K$ bán kính $\frac{2}{3}AC$
d.
Gọi $I$ là trung điểm $BC$
\(|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}|=|\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}|\)
\(\Leftrightarrow |\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}|=|\overrightarrow{CB}|\)
\(\Leftrightarrow |2\overrightarrow{MI}|=|\overrightarrow{CB}|\Leftrightarrow |\overrightarrow{MI}|=\frac{|\overrightarrow{CB}|}{2}\)
Vậy điểm $M$ thuộc đường tròn tâm $I$ bán kính $\frac{BC}{2}$
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.
Cho hai tập hợp: A = {1; 2; 3}, B = {a, b, c, d}. Viết tất cảtập hợp gồm một phần tửthuộc tập hợp A và một phần tửthuộc tập hợp B? Em viết được bao nhiêu tập hợp như vậy?
Tương tự bài này, bạn có thể tham khảo tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hai-tap-a12345-babcd-co-bao-nhieu-tap-hop-co-hai-phan-tu-thoa-man-co-mot-phan-tu-thuoc-tap-hop-a-va-mot-phan-tu-thuoc-tap-hop-ba-16-b-18-c.1756097843259
1.cho tập hợp A các số tự nhiên khác 0 ko vượt quá 2015 và chia hết cho 5
a,viết tập hợp A
b,Tập hợp A có bn phần tử
c,cho B các số tự nhiên khác 0 chia hết cho 10 và nhỏ hơn 1000.Tìm mối quan hệ giữa tập hợp A và B
2.Cho A = {3,4,5} B = {5,6,7,8,9,10}
a,mỗi tập hợp có bn phần tử
b.Viết tập hợp khác tập hợp rỗng và là tập con của tập hợp A vừa là tập con của tập hợp B
c,Dùng kí hiệu thuộc để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp A và B với tập hợp nối trong câu B
1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }
tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)
2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }
tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)
3)a.tập hợp A có 3 phần tử
tập hợp b có 6 phần tử
b.C={4;5}
c.C là tập hợp con của A
C là tập hợp con của B
*Cho tập hợp A={5;7} và B={2;9}
-Viết tập hợp gồm 1 phần tử thuộc A và 2 phần tử thuộc B. Có bao nhiêu tâph hợp như vậy?
Cho tập hợp A = {x ∈ R | x 2 − 4x + m + 2 = 0} và tập hợp B = {1; 2}. Tìm m để A ∩ B = ∅.