Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 15:25

a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1B, do đó 1C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9C

Vậy C = {1; 4; 9}

b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}

c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2E. Tương tự, ta có: 5; 7E.

Vậy E = {2; 5; 7}.

d) Ta thấy phần tử 1A nên 1G; 3B nên 3G; …

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 16:59

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2017 lúc 13:57

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2017 lúc 14:29

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2018 lúc 3:04

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:57

a) Việt Nam \( \in E\); Thái Lan \( \in E\); Lào \( \in E.\)

b) Nhật Bản \( \notin E\); Hàn Quốc \( \notin E\).

c) E = {Việt Nam; Lào; Campuchia; Thái Lan; Myanmar; Malaysia; Singapore; Indonesia; Brunei; Philippines; Đông Timor}

Có 11 nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Hay tập hợp E có 11 phần tử \((n\;(E) = 11)\).

Bình luận (0)
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2019 lúc 4:04

Nối A 1 ∈ E  với m điểm  B 1 , B 2 , B 3 , . .. , B m ∈ F  ta có m đoạn thẳng A 1 B 1 , A 1 B 2 , A 1 B 3 , . .. , A 1 B m . Lần lượt nối A 1 , A 2 , A 3 , . .. , A n ∈ E  với m điểm B 1 , B 2 , B 3 , . .. , B m ∈ F  ta có số đoạn thẳng có một đầu thuộc E và một đầu thuộc F là m.n đoạn thẳng.

Bình luận (0)
đào quỳnh anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Huyền
17 tháng 8 2018 lúc 17:27

E = [ 14;15;16;17;18;19;20 ]

E = [ X ∈ N / 13 < X < 21 ]

100% LÀ ĐÚNG HOK TOK

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2018 lúc 17:27

\(E=\left\{x\inℕ^∗;13< x< 21\right\}\)

\(E=\left\{14;15;16;17;18;19;20\right\}\)

#

Bình luận (0)
nguyễn bá lương
17 tháng 8 2018 lúc 17:29

E = { 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }

E = { A \(\in\)N / 13 < A < 21 }

Bình luận (0)