Cho \(_{\Delta ABC}\) cân B, đỉnh A(1;-1), C(3;5). Đỉnh B thuộc d:2x-y=0. Viết pt đường thẳng AB, BC. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng BC.
Cho \(\Delta\)ABC đều. Ở miền ngoài của tam giác dựng \(\Delta\)BAD vuông cân đỉnh A và \(\Delta\)CAE vuông cân đỉnh A.
a) Tính góc DBC
b) CM: BE=DC
Cho \(\Delta ABC\) thỏa mãn \(h_a=\sqrt{p\left(p-a\right)}\)
Chứng minh: \(\Delta ABC\) cân
ha là đường cao hạ từ đỉnh A
p là nửa chu vi tam giác
a là cạnh đối điện đỉnh A
\(S=\dfrac{1}{2}ah_a=\dfrac{1}{2}a\sqrt{p\left(b-a\right)}\) ; \(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a=\sqrt{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a=\sqrt{\dfrac{\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)}{4}}\Leftrightarrow a^2=\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)\)
\(\Leftrightarrow b^2-2bc+c^2=0\Leftrightarrow\left(b-c\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow b=c\)
Cho \(_{\Delta}\)ABC nhọn. Về phía ngoài \(_{\Delta}\)ABC vẽ các \(_{\Delta}\)ABD vuông cân đỉnh B, \(_{\Delta}\)ACE vuông cân đỉnh C. Gọi M là giao điểm của BE và CD. C/m rằng: \(AM\perp BC\)
Cho \(\Delta ABC\)cân đỉnh A, đường cao BH, CK. Chứng minh tứ giác BKHC là hình thang cân.
+ Xét hai tg vuông BKC và tg vuông CHB có
Cạnh huyền BC chung (1)
\(S_{ABC}=\frac{AB.CK}{2}=\frac{AC.BH}{2}\) Mà AB=AC => BH=CK (2)
Từ (2) Và (2) => tg BKC = tg CHB (cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) => BK=CH (*)
Mà AB=AC=AK+BK=AH+CH => AK=AH => tg AKH cân tại A
+ Xét tg cân AKH có
^AKH=^AHK=(180-^BAC)/2 (3)
+ Xét tg cân ABC có
^ABC=^ACB=(180-^BAC)/2 (4)
Từ (3) và (4) => ^AKH=^ABC => KH//BC (có hai góc đồng vị bằng nhau) (**)
Từ (*) và (**) => BKHC là hình thang cân
Tính \(\widehat{A}\)của \(\Delta ABC\)cân tại A biết rằng đường thẳng d đi qua đỉnh a và chia \(\Delta ABC\) thành hai tam giác cân
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng m//BC. Tia phân giác của \(\widehat{B}\)cắt m tại M. CMR:
a) Đường thẳng AM là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\)
b) ___________CM_______________________________C___________
1. Cho 2 \(\Delta\)đều OAB & \(\Delta OA'B'\). Gọi C, D lần lượt là trung điểm của AA', BB'. CM \(\Delta OCD\) đều
2. Cho 2 \(\Delta\) vuông cân OAB và OA'B' chung đỉnh O sao cho O nằm trên đoạn thẳng AB' và nằm ngoài đường thẳng A'B. Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm \(\Delta OAA',\Delta OBB'\). CM \(\Delta GOG'\) vuông cân
cho \(\Delta ABC\)cân tại a, kẻ đường cao AH. Gọi O là giao điểm của trung trực cạnh AC với AH
a, Chứng minh \(\Delta AOC\)là tam giác cân tại o
b, lấy E và F theo thứ tự trên các cạnh AB và AC sao cho AE=CF. Chứng minh \(\Delta OAE=\Delta OCF\)
c, chứng minh điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC
d, Chứng minh \(\widehat{BOC}=2\widehat{BAC}\)
Cho \(\Delta ABC\)cân, có góc ở đỉnh 100o. Tính số đo mỗi góc ở đáy
Vì tam giác ABC cân tại đỉnh A
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\frac{\left(180-100\right)}{2}=40\)
vậu số đo mỗi góc ở đáy là 40 độ
k hộ học tốt
Vi tam giac ABCcan suy ra 2 goc o day bang nhau
SUY RA : moi goc o day =180 do - goc o dinh /2
Hay 180do-100do/2=40 do
vay moi goc o day bang 40 do
may mik k viet dc dau va ki hieu thong cam cho mik###