Bài 1: Vẽ ( O;2cm). Vẽ đoạn thẳng OA=3 cm cắt đường tròn tại điểm B.Vẽ ( B ; 1 cm)
a/ Hãy cho biết vị trí điểm A đối với ( B; 1 cm ) và giải thích
b/ Hãy cho biết vị trí điểm O đối với ( B; 1 cm) và giải thích
Bài 1: Cho 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm 2 tia chung gốc O. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O
Bài 2: Cho trước một số tia chung gốc O. Sau khi vẽ thêm một tia đi qua gốc O thì tăng thêm 6 góc. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu tia ?
Bài 1. Cho đường tròn (O), dây cung CD. Qua O vẽ OH ^ CD tại H, cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) tại M. Chứng minh MD là tiếp tuyến của (O).
Bài 2. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tia Ax ^ AB và By ^ AB ở cùng phía nửa đường tròn. Gọi I là một điểm trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại I cắt Ax tại C và By tại D. Chứng minh rằng AC + BD = CD.
Bài 1. Cho hình vẽ bên biết AOC+BOD=140.TÍnh AOC,COB,BOD,DOA
Bài 3. Đường thẳng xx' cắt dường thẳng yy' từ O. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy
a) Gọi Ot' là tia đôi của tia Ot. So sánh xOt' và t'Oy.
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy'. Tính góc mOt
Bài 1:
Vì ∠AOC = ∠BOD (đối đỉnh)
Vì ∠AOC + ∠BOD = 140o (gt)
⇒ ∠AOC = ∠BOD = 140o/2 = 70o
Ta có: ∠AOC + ∠AOD = ∠COD (2 góc kề bù)
Thay số: 70o + ∠AOD = 180o
∠AOD = 180o - 70o
∠AOD = 110o
Vì ∠AOD = ∠BOC (đối đỉnh)
⇒ ∠BOC = 110o
Vậy ∠AOC = 70o
∠BOD = 70o
∠AOD = 110o
∠BOC = 110o
1.
Ta có: ∠AOC+ ∠BOD= 140o
Mà 2 góc này là 2 góc đối đỉnh
⇒ ∠AOC= ∠BOD= 70o
Ta lại có:
∠AOD+ ∠DOB= 180o ( Hai góc kề bù )
⇒ ∠AOD= 110o
Do BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh
⇒ ∠BOC= 110o\(^{ }\)
Vậy...
Bài 1: Cho mOn=100\(^o\). Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho mOp=20\(^o\). Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc nOp.
a) Tính số đo góc nOp và tOp ?
b) Tính số đo góc mOt.
Bài 2: Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
Mong mn giúp ạ
Bài 2:
a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)
nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)
Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)
nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)
Bài 1: Cho (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ một đường thẳng qua A cắt (O) tại C và cắt (O') tại D . Vẽ các đường kính CE và DF
a) C/m góc OCA = O'DA
b) C/m OC//OD
c) C/m AC vuông góc AE
a) Đặt R là bán kính đường tròn tâm O
r là bán kính đường tròn tâm O'
Ta có:
OC = OA = R
∆OAC cân tại O
⇒ ∠OAC = ∠OCA
Mà ∠OAC = ∠O'AD (đối đỉnh)
⇒ ∠OCA = ∠O'AD (1)
Lại có:
O'A = OD = r
⇒ ∆O'AD cân tại O'
⇒ ∠O'AD = ∠O'DA (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∠OCA = ∠O'DA
b) Sửa đề: chứng minh OC // O'D
Do ∠OCA = ∠O'DA (cmt)
Mà ∠OCA và ∠O'DA là hai góc so le trong
⇒ OC // O'D
c) Do CE là đường kính của đường tròn tâm O
A nằm trên đường tròn tâm O
⇒ ∆ACE vuông tại A
Hay AC ⊥ AE
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Lấy điểm O thuộc d. Qua O vẽ đoạn thẳng OC = 2cm sao cho OC vuông góc với d. Qua O vẽ đoạn thẳng OD = 1cm sao cho OD vuông góc với d.
a. Chứng tỏ 3 điểm C, O, D thẳng hàng.
b. Đường thẳng d có phải là trung trực của CD không? Vì sao?
Vì thẳng hàng
Vì , ⇒ không phải trung điểm của
Mà không phải đường trung trực của
Bài 1: Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng công cụ( eeke, thước thẳng) để vẽ.
Bài 2: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d, chỉ sử dụng eeke, hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ.
CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VỚI. HELP ME
bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o
b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a
bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'
bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot
bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb
bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn
bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.
a) tính số đo góc yOz
b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn
bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz
bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o
_Thường thường mình ra bài tập toán đại và giờ ra 1 bài hình học thử sức nha_
~Ai trả lời nhanh + đúng nhận 3 k~
Bài 1:
Nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
Phát biểu 12 định lí của phần hình học
Bài 2:
Vẽ góc xOy = 90o. Vẽ xOz = 180o. Vẽ tia Ot cắt xOy và Ot' cắt xOz.
a) Tính số đo của xOt và xOt'
b) Tính số đo của tOt'
Bài 1: 3 đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc, không kể góc bẹt
Bài 2: Cho n đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm. Tính số góc tạo thành
Bài 3: Cho 5 tia chung gốc O. Chúng tạo thành 1 số góc. Nếu vẽ thêm 2 tia chung gốc O thì số góc tăng thêm bao nhiêu