Bài 1: 2 cạnh của 1 tam giác là 16&24 . hiệu hai đường cao tương ứng là 7. tìm 2 dg cao ấy
Bài 2 : tìm x
a/Ix-1I<1/2
b/I2x+5I>5/2
c/Ix-5I<3và x\(\in\)z
bài 3: \(\frac{a+b+c}{d}=\frac{b+c+d}{a}=\frac{c+d+a}{b}=\frac{a+b+d}{c}=k=?\)
Bài 1
\(16\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)-28\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)\)
bài 2
Tính độ dài của các cạnh của 1 tam giác, biết chu vi tam giác là 36cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3;4;5
bài 1:
\(16\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)-28\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =\left(16\frac{2}{7}-28\frac{2}{7}\right):\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =\left(-12\right):\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =12:\frac{2}{5}\\ =\frac{6.5}{1}\\ =30\)
Bài 2:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x; y; z; ta có:
Chu vi của tam giác là 36
=> x + y + z = 36
Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
x/3 = 3 => x = 3.3 = 9 cm
y/4 = 3 => y = 3.4 = 12 cm
z/5 = 3 => z = 3.5 = 15 cm
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 9; 12; 12 (cm)
Bài 1:
\(16\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)-23\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)=-7:\left(-\frac{2}{5}\right)=\frac{35}{2}\)
Bài 2:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác là a,b,c
theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=36
Apd đụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
=>\(\begin{cases}a=9\\b=12\\c=15\end{cases}\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác là 9;12;15
Bài 1:Cho HCN ABCD có cạnh AB=16 cm,cạnh AD =9cm.M là trung điểm của AB.Tính diện tích tam giác MBC?
Nối A với C
Diện tích tam giác ABC là :
16 x9 = 144 ( cm2)
Diện tích tam giác ADC là :
16 x 9 : 2 = 72 ( cm2)
Diện tích tam giác ABC là :
144 - 72 = 72 ( cm2)
Xét 2 tam giác MBC và ABC
- Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB
- MB = 1/2 AB
=> SMBC = 1/2 SABC = 72 : 2 = 36 ( cm2)
Bài 1:(bài tập đường trung bình của tam giác):
-CMR:Đoạn thẳng nối 2 trung điểm là 2 cạnh của tam giác thì // với cạnh còn lại và bằng 1 nửa độ dài cạnh còn lại.
Trên tia đối của MN,vẽ tia NP sao cho: MN = NP.
Xét tam giác ANM và tam giác CNP có:
AN = CN (gt)
\(\widehat{ANM}=\widehat{PNC}\) (đối đỉnh)
MN = NP (do cách dựng hình)
Suy ra \(\Delta ANM=\Delta CMP\)
Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{CPM}\)(hai góc tương ứng) ; PC = AM = BM
Suy ra PC // AM.Mà M thuộc AB nên PC // AB
Suy ra \(\widehat{PMC}=\widehat{MCB}\).Mà chúng ở vị trí so le trong trên MP // BC
Mà N thuộc MP (do 3 điểm này thẳng hàng,vì chúng thuộc hai tia đối: MN và NP
Suy ra MN // BC. (1)
Do PC // AB suy ra \(\widehat{PCM}=\widehat{BMC}\)(so le trong)
Từ đây,dễ dàng c/m được tam giác PCM = tam giác BMC
Suy ra MP = BC (hai cạnh tương ứng)
Mà N là trung điểm MP(do cách dựng: MN = NP)
Nên MN + NP = 2MN = 2NP = MP = BC
Nên 2MN = BC suy ra \(MN=\frac{1}{2}BC\) (2)
Từ (1) và (2),ta có đpcm.
Bài 1 Các câu sau đúng Đ hay sai S 1 Tam giác có 2 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.2 Hai tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng tương ứng bằngnhau3 Hai tam giác có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì cặp cạnh còn lại cũng tương ứngbăng nhau4 Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông vàgóc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.5 Tam giác cân có 1 góc bằng 60° là tam giác đều.6 Tạm giác cân có 1 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.7 Nếu tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 3,4,5 thì tam giác đó là tam giác vuông.8 Hai tam giác đều thì bằng nhau.9 Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đó.10 Trong tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung trực củacạnh đáy.11 Nếu cạnh huyền của tam giác vuông cân này bằng cạnh huyền của tam giác vuông cânkia thì 2 tam giác đó bằng nhau .12 Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của đoạn thắng BC. Nếu AB 2 cm, AC 51 cm thì AM 2 cm.13 Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Nếu 2B 30° và AM 6 cm, thìAC 6cm.14 Nếu 2 tam giác cân có 2 cặp cạnh bên bằng nhau thì 2 tam giác cân đó bằng nhau.15 Nếu cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này bằng cạnh bên và cạnh đáy của tam giáccân kia thì 2 tam giác cân bằng nhau.16 Nếu 2 tam giác cân có chung góc ở đỉnh thì 2 cạnh đáy của chúng song song với nhau.17 Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì2 tam giác đó bằng nhau.18 Nếu 3 tam giác cân AMN , BMN , CMN cùng chung cạnh đáy MN thì 3 điểm A, B, Cthắng hàng.19 Nếu 2 tam giác vuông cân có 1 cặp cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau.20 Trong tam giác cân các góc đều có thể là góc nhọn hoặc góc tù.
Bài 1:Chu vi của 1 tam giác cân là 62cm.1 cạnh dài 25cm.Tính các cạnh của tam giác cân đó
Bài 2: Tính chu vi của 1 tam giác cân biết:
a) AB=7cm;AC=13cm
b)AB=5cm;AC=12cm
Bài 1: Do đó là tam giác cân
=> Hai góc bên bằng nhau
Mà 1 cạnh dài 25cm
=> Cạnh bên thứ hai cũng dài 25 cm
Mà chu ci tam giác cân bằng:
Cạnh bên +Cạnh bên+Cạnh đáy=62cm
=>25 cm + 25 cm + Cạnh đáy = 62cm
=> 50cm +Cạnh đáy =62 cm
=>Cạnh đáy =62 cm -50cm
=> Cạnh đáy =12 cm
Vậy cạnh bên 1 có chiều dài là 25cm
cạnh bên 2 có chiiều dài 25 cm
cạnh đáy có chiều dài 12 cm
Bài 2: a, Do AB = 7 cm
Mà tam giác ABC cân
=>BC =7 cm
Mà chu vi tam giác ABC =AB+AC+BC
=7 cm + 13cm + 7 cm
= 27 cm
Vậy chu vi của tam giác ABC là 27 cm
b, Do tam giác ABC cân
=>AB = BC=5 cm
Mà chu ci tam giác ABC = AB +AC+ BC
= 5 cm + 12 cm + 5 cm
= 22 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là 22 cm
Tĩck cho mk nha...cảm ơn
bạn kwon jf yong sai rồi nha
Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, vuông góc tại A. Chu vi tam giác là 75cm, Cạnh BC là 45cm. Hỏi:
a) Tổng độ dài của cạnh AB và AC là bao nhiêu?
b) Tính diện tích tam giác vuông ABC, biết cạnh AB hơn cạnh AC là 4cm.
Bài 2: Cho tam giác ABC có chu vi 67cm, cạnh AB và AC có tổng độ dài 47 cm.
a) Tính độ dài BC.
b) Tính diện tích tam giác ABC, biết chiều cao AH là 15cm.
Bài 3: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất là 24cm, cạnh góc vuông thứ hai bằng 5/8 cạnh góc vuông thứ nhất. Tính diện tích tam giác vuông đó.
Bài 4: Cho tam giác vuông ABC, vuông góc tại A. Chu vi tam giác là 90cm, Cạnh BC là 45cm. Hỏi:
a) Tổng độ dài của cạnh AB và AC là bao nhiêu?
b)Tính diện tích tam giác vuông ABC, biết cạnh AC bằng 4/5 cạnh AB.
Bài 1:
a: AB+AC=75-45=30(cm)
b: AB=(30+4):2=17(cm)
=>AC=13cm
\(S=17\cdot13=221\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
a: BC=67-47=20(cm)
b: \(S=\dfrac{15\cdot20}{2}=15\cdot10=150\left(cm^2\right)\)
Bài 1: Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 2dm 4cm và 1dm 7 cm. Tính diện tích tam giác đó. ( Tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là cạnh đáy, 1 cạnh góc vuông còn lại là chiều cao )
Bài 2 : Một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất 2dm 4cm , và cạnh góc vuông thứ hai bằng 2/3 cạnh góc vuông thứ nhất .Tính diện tích tam giác đó.
Bài 3: Tính diện tích tam giác có cạnh đáy hơn chiều cao 6cm, trung bình cộng của cạnh đáy và chiều cao là 13,5 cm.
Bài 4: Một tam giác có cạnh đáy hơn chiều cao 1dm2cm và chiều cao bằng 3/5 cạnh đáy. Tính diện tích tam giác đó.
HELP ME!!!
Bài 1:
\(S=\dfrac{2.4\cdot1.7}{2}=1.2\cdot1.7=2.04\left(dm^2\right)\)
Bài 2:
\(S=\dfrac{24\cdot16}{2}=24\cdot8=192\left(cm^2\right)\)
Bài 1: Các câu sau đúng(Đ) hay sai(S):1) Tam giác có 2 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.
2) Hai tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng tương ứng bằngnhau
3) Hai tam giác có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì cặp cạnh còn lại cũng tương ứngbăng nhau
4) Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông vàgóc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.
5) Tam giác cân có 1 góc bằng 60° là tam giác đều.
6) Tạm giác cân có 1 góc bằng 45° là tam giác vuông cân
.7)Nếu tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 3,4,5 thì tam giác đó là tam giác vuông.
8) Hai tam giác đều thì bằng nhau
.9) Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đó
.10) Trong tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung trực củacạnh đáy.
11) Nếu cạnh huyền của tam giác vuông cân này bằng cạnh huyền của tam giác vuông cânkia thì 2 tam giác đó bằng nhau .
12) Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của đoạn thắng BC. Nếu AB = 2 cm, AC =51 cm thì AM = 2 cm.
13) Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Nếu 2B= 30° và AM = 6 cm, thìAC = 6cm
.14) Nếu 2 tam giác cân có 2 cặp cạnh bên bằng nhau thì 2 tam giác cân đó bằng nhau.
15) Nếu cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này bằng cạnh bên và cạnh đáy của tam giáccân kia thì 2 tam giác cân bằng nhau.
16) Nếu 2 tam giác cân có chung góc ở đỉnh thì 2 cạnh đáy của chúng song song với nhau
.17) Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì2 tam giác đó bằng nhau.
18) Nếu 3 tam giác cân AMN , BMN , CMN cùng chung cạnh đáy MN thì 3 điểm A, B, Cthắng hàng.
19) Nếu 2 tam giác vuông cân có 1 cặp cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau.
20) Trong tam giác cân các góc đều có thể là góc nhọn hoặc góc tù.
1.Đ
2.Đ
3.S
4.Đ
5.Đ
6.S
7.Đ
8.S
9.Đ
10.Đ
11.Đ
12.S
13.S
14.S
15.S
16.Đ
17.S
18.Đ
19.Đ
20.Đ
Bài 1:Tìm hai số x và y, biết 7x=3y và x-y=16
Bài 2: Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5
Bài 3: Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8:9
không biết làm thì hỏi từng bài một , hỏi nhiều 1 lúc dài lắm bạn
1)=>y/7=x/3
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
y/7=x/3=(x-y)/(3-7)=16/-4=-4
=>y=7*-4=-28
x=3*-4=-12
1)\(7x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)
x/3=-4=>x=-12
y/7=-4=>y=-28
2)Gọi a,b,c lần lượt là các cạnh của tam giác
Theo đề ta có: a:b:c=2:4:5
=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
a/2=2=>a=4(cm)
b/4=2=>b=8(cm)
c/5=2=>c=10(cm)
3) Gọi a,b lần lượt là số học sinh của lớp 7A và 7B
Theo đề ta có: b-a=5
a:b=8:9
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)
a/8=5=>a=40(học sinh)
b/9=5=>b=45(học sinh)
Chúc bạn học tốt!!
Giải hộ mình bài này với :
1 . Tính M = 1+1/2.(1+2)+ 1/3.(1+2+3)...+1/16.(1+2+3+...+16) .
2. Tìm x biết : (x -2).(x+2/3) > 0
3. Cho tam giâc ABC vuông tại B . Gọi D là trung điểm của cạnh AC . Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DB=DE . Biết tam giác ADB = tam giâc ACD . Chứng minh góc ACE = 90° .
4 . Cho tam giác ABC có AB = AC . Kẻ BC vuông góc vớiAC , CE vuông góc với AB ( D thuộc AC . E thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BD và CE . Chứng minh :
A . BD= CE .
B. TAM GIÁC OEB= tam giác ODC .
C. AO là tia phân giác của góc BAC
CÁC BẠN NẾU LÀM ĐƯỢC 1 TRONG 4 BÀI THÌ LÀM ƠN GIẢI HỘ MÌNH . CẢM ƠN NHIỀU