mọi người ơi, giúp em câu này với ạ.
đề: có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [-2019;2019], để hàm số y= (m-1)x3 +3mx2+(4m+4)x+1 đồng biến trên khoảng
(-∞;+∞)
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
\(y=\dfrac{x-1}{\sqrt{mx^2-8x+2}}\) có đúng bốn đường tiệm cận (anh/chị giúp em câu này với.Em cảm ơn trước ạ )
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = log x 2 - 2 x m + 3 + 2019 xác định với mọi x ∈ R ?
A. Vô số
B. 2019
C. 2020
D. 2018
Giúp mik giải bài này với ạ
Cho hàm số f(x)= x^2 - 2mx +2m -1 (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc (-10;10) để f(x) dương với mọi x thuộc (3; +∞)
Giúp mình với mọi người ơi. Phiền mọi người quá tự nhiên buổi trưa cô bắt làm bài chiều nộp cảm ơn mọi người nhìu nha. Đề bài đây ạ:
Tim giá trị nguyên của n để phân số A= 6n-3/3n+1 có giá trị nguyên
Càng nhanh càng tốt ạ!
\(\Rightarrow A=\frac{6n+2-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\)=\(2-\frac{5}{3n+1}\)
Để A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow5⋮3n+1\Rightarrow3n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-\frac{2}{3};0;\frac{4}{3}\right\}\) Mà n \(\in Z\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)
Trả lời:
Ta có: \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}=2-\frac{5}{3n+1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{5}{3n+1}\)là số nguyên
=> \(5⋮3n+1\) hay \(3n+1\inƯ\left(5\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
3n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
3n | 0 | -2 | 4 | -6 |
n | 0 | \(\frac{-2}{3}\)(loại) | \(\frac{4}{3}\)(loại) | -2 |
Vậy n \(\in\){ 0 ; -2 } thì A có giá trị nguyên
Mọi người ơi, giúp em giải đề này với ạ, em cảm ơn mọi người nhiều ạ!!!!!
Đề 1:
Bài 1:
\(a,=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\left|-1+\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1=2\\ b,=2\sqrt{2}-4\sqrt{2}-5\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}-7\sqrt{2}=\dfrac{-13\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
Bài 2:
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(a,M=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}\\ b,M< 1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}< 0\\ \Leftrightarrow1-\sqrt{a}< 0\left(\sqrt{a}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow a>1\)
mọi người ơi giúp em bài này vx ạ e cần gấp
cho f(x)= mx^2 - 3mx + 2 , với m là tham số . Tìm m để f(x) > 0 với mọi x thuộc R
Cho hàm số y = x 3 - 3 m x + 2 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên m < 2019 để hàm số có nhiều điểm cực trị nhất?
A. 2017
B. 2018
C. 4037
D. 4035
Mọi người ơi giúp em trả lời câu hỏi này nhé:
- Giá trị x > 0 nguyên thỏa mãn:
-7/3 < | 2/7 - x | - 5/7 < -7/4
Giúp em với mọi người ơi. Nhanh nhanh lên nhé
Em cảm ơn trước
Cho phương trình: \(x^2-2x+m-3=0\). Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn điều kiện: x1\(x^2_1-2x_2+x1.x2=-12\)
Mọi người ơi, giúp em bài này với ạ, em cảm ơn rất nhiều ạ!!!
Lời giải:
Để pt có 2 nghiê pb thì:
$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)
\(\Leftrightarrow x_1^2-2(2-x_1)+x_1(2-x_1)=-12\)
\(\Leftrightarrow x_1=-2\Leftrightarrow x_2=2-x_1=4\)
$m-3=x_1x_2=(-2).4=-8$
$\Leftrightarrow m=-5$ (tm)
Xác định các giá trị của m để phương trình x^2 -x+1-m =0 có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn đẳng thức \(5.\left(\dfrac{1}{x1}+\dfrac{1}{x2}\right)-x1.x2+4=0\)
Mọi người ơi, giúp em bài này với ạ, em cần rất gấp ạ, em cảm ơn rất nhiều ạ. (Nếu có thể giải chí tiết phần thay S và P vào đẳng thức được không ạ? Em cảm ơn rất nhiều ạ.)
\(x^2-x+1-m=0\left(1\right)\\ \text{PT có 2 nghiệm }x_1,x_2\\ \Leftrightarrow\Delta=1-4\left(1-m\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m-3\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{3}{4}\\ \text{Vi-ét: }\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=1-m\end{matrix}\right.\\ \text{Ta có }5\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow5\cdot\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m-1+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m+3=0\\ \Leftrightarrow5+\left(1-m\right)\left(m+3\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-8=0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+4m-8=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(n\right)\\m=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy $m=2$