Những câu hỏi liên quan
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Incursion_03
28 tháng 11 2018 lúc 9:12

a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến

Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)

\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên 

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m

Đặng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 1:04

1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

hay m>3

2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

3m+7=0

hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)

Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Thùy Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 7:32

\(a,\Leftrightarrow x=0;y=0\Leftrightarrow3m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{3}\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà đt luôn đi qua với mọi m là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=mx_0+3m-1\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+3\right)-\left(y_0+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-3\\y_0=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-3;-1\right)\\ \text{Vậy }A\left(-3;-1\right)\text{ là điểm cố định mà đt đi qua với mọi m}\)

Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Thang ha
Xem chi tiết

a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;3), ta thay x = -2 và y = 3 vào phương trình hàm số:
3 = (2m+1)(-2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
3 = -4m - 2 + 3m - 1
3 = -m - 3
m = -6

b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, ta thay x = 2 vào phương trình hàm số:
0 = (2m+1)(2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
0 = 4m + 2 + 3m - 1
0 = 7m + 1
m = -1/7

c) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, ta thay y = 2 vào phương trình hàm số:
2 = (2m+1)x + 3m - 1
2 = (2m+1)x + 3m - 1
(2m+1)x + 3m = 3

d) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 3, ta thay x = 3 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
(2m+1)(3) + 3m - 1 = 3 + 2
Giải phương trình, ta có:
6m + 4 = 5
m = 1/6

e) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = -x - 3 tại điểm có tung độ bằng -1, ta thay y = -1 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
-1 = (2m+1)x + 3m - 1 = -x - 3
(2m+1)x + 3m = -2

g) Để vẽ đồ thị hàm số khi m = 2, ta thay m = 2 vào phương trình hàm số:
Y = (2(2)+1)x + 3(2) - 1
Y = 5x + 5

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:30

a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:

-2(2m+1)+3m-1=3

=>-4m-2+3m-1=3

=>-m-3=3

=>m+3=-3

=>m=-6

b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

2(2m+1)+3m-1=0

=>7m+3=0

=>m=-3/7

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(2m+1)+3m-1=2

=>3m-1=2

=>m=1

d: Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

Thay x=3; y=5 vào (d), ta được:

3(2m+1)+3m-1=5

=>9m+2=5

=>9m=3

=>m=1/3

e: Thay y=-1 vào y=-x-3, ta được:

-x-3=-1

=>x+3=1

=>x=-2

Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:

-2(2m+1)+3m-1=-1

=>-4m-2+3m-1=-1

=>-m-3=-1

=>-m=2

=>m=-2

g: Khi m=2 thì (d) sẽ là:

y=(2*2+1)x+3*2-1

=5x+5

loading...

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 17:50

- Hàm số đã cho xác định với ∀x ∈ R.

- ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 3)

- Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 1 là:

   y = (m+ 6)(x – 1) + 3m + 1

- Tiếp tuyến này đi qua A(2; - 1) nên có:

   Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 3)

- Vậy m = -2 là giá trị cần tìm.

Khánh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 21:09

a: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-1)x+4, ta được:

1(m-1)+4=2

=>m-1+4=2

=>m+3=2

=>m=-1

b:

(d): y=(m-1)x+4

=>(m-1)x-y+4=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)

Để d(O;(d))=2 thì \(\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=2\)

=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=2\)

=>\(\left(m-1\right)^2+1=4\)

=>\(\left(m-1\right)^2=3\)

=>\(m-1=\pm\sqrt{3}\)

=>\(m=\pm\sqrt{3}+1\)

đặng thanh xuân
Xem chi tiết
# Linh
Xem chi tiết