Những câu hỏi liên quan
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Việt Phương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 2 2021 lúc 1:50

\(u_2=\sqrt{2}\left(2+3\right)-3=5\sqrt{2}-3\)

\(u_3=\sqrt{\dfrac{3}{2}}.5\sqrt{2}-3=5\sqrt{3}-3\)

\(u_4=\sqrt{\dfrac{4}{3}}.5\sqrt{3}-3=5\sqrt{4}-3\)

....

\(\Rightarrow u_n=5\sqrt{n}-3\)

\(\Rightarrow\lim\limits\dfrac{u_n}{\sqrt{n}}=\lim\limits\dfrac{5\sqrt{n}-3}{\sqrt{n}}=5\)

Tâm Cao
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
1 tháng 2 2021 lúc 17:54

Một câu thôi: Liên hợp

\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\dfrac{2.1-\sqrt{2}}{2^2-2}=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{9.2-4.3}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{6}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Nên chứng minh bằng quy nạp mạnh cho chặt chẽ, giờ tui buồn ngủ quá nên bạn tự chứng minh nha :(

\(\Rightarrow u_n=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{\sqrt{n+1}-1}{\sqrt{n+1}}\Rightarrow\lim\limits\left(u_n\right)=\lim\limits\dfrac{\sqrt{\dfrac{n}{n}+\dfrac{1}{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n}}}{\sqrt{\dfrac{n}{n}+\dfrac{1}{n}}}=1\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 6:06

1:

a: \(u_2=2\cdot1+3=5;u_3=2\cdot5+3=13;u_4=2\cdot13+3=29;\)

\(u_5=2\cdot29+3=61\)

b: \(u_2=u_1+2^2\)

\(u_3=u_2+2^3\)

\(u_4=u_3+2^4\)

\(u_5=u_4+2^5\)

Do đó: \(u_n=u_{n-1}+2^n\)

Big City Boy
Xem chi tiết
An Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 19:35

Ủa đề bài như này là sao bạn? Cho dãy x(k), nhưng lại đi tìm u(n)?

Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 21:57

Ok start

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{2!-1}{2!}=1-\dfrac{1}{2!};\dfrac{2}{3!}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{3!-2!}{3!.2!}=\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}\)

\(\Rightarrow\dfrac{k}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{1}{k!}-\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}\)

Explain: \(\dfrac{1}{k!}-\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{\left(k+1\right)k!-k!}{k!\left(k+1\right)!}=\dfrac{k+1-1}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{k}{\left(k+1\right)!}\)< Có nên xài quy nạp mạnh cho chặt chẽ hơn ko nhỉ?>

Nhớ lại 1 bài toán lớp 6 cũng có dạng như này

\(\Rightarrow x_k=1-\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}\)

Xet \(x_{k+1}-x_k=1-\dfrac{1}{\left(k+2\right)!}-1+\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}=\dfrac{1}{\left(k+1\right)!}-\dfrac{1}{\left(k+2\right)!}>0\Rightarrow x_{k+1}>x_k\)

\(\Rightarrow x_1< x_2< ...< x_{2011}\Rightarrow x_1^n< x_2^n< ...< x_{2011}^n\)

\(\Rightarrow\sqrt[n]{x_1^n+x_2^n+...+x_{2011}^n}< \sqrt[n]{x_{2011}^n+x^n_{2011}+...+x^n_{2011}}=\sqrt[n]{2011.x^n_{2011}}=x_{2011}.\sqrt[n]{2011}\)

Mat khac: \(x_{2011}=\sqrt[n]{x^n_{2011}}< \sqrt[n]{x_1^n+x_2^n+...+x_{2011}^n}\)

\(\Rightarrow x_{2011}< \sqrt[n]{x^n_1+x_2^n+...+x_{2011}^n}< \sqrt[n]{2011}x_{2011}\)

\(\lim\limits x_{2011}=1-\dfrac{1}{2012!}\)

\(\lim\limits\sqrt[n]{2011}x_{2011}=\lim\limits2011^0.x_{2011}=1-\dfrac{1}{2012!}\)

\(\Rightarrow\lim\limits\left(u_n\right)=1-\dfrac{1}{2012!}\)

Xin dung cuoc choi tai day, ban check lai xem dung ko, tinh tui hay au co khi sai :v

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 12 2023 lúc 20:11

Ta tính một vài giá trị đầu của Un:

\(U_1=3;U_2=7;U_3=15;U_4=35;U_5=83\)

Đặt \(U_{n+1}=aU_n+bU_{n-1}+c\) (*)

Khi đó thay lần lượt \(n=2,n=3,n=4\) vào (*), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}15=7a+3b+c\\35=15a+7b+c\\83=35a+15b+c\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\\c=-2\end{matrix}\right.\)

Do đó \(U_{n+1}=2U_n+U_{n-1}-2\)

Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2021 lúc 22:48

Dễ dàng nhận thấy \(u_n\) là dãy dương

Ta sẽ chứng minh \(u_n< 2\) ; \(\forall n\)

Với \(n=1\Rightarrow u_1=\sqrt{2}< 2\) (thỏa mãn)

Giả sử điều đó đúng với \(n=k\) hay \(u_k< 2\)

Ta cần chứng minh \(u_{k+1}< 2\)

Thật vậy, \(u_{k+1}=\sqrt{u_k+2}< \sqrt{2+2}=2\) (đpcm)

Do đó dãy bị chặn trên bởi 2

Lại có: \(u_{n+1}-u_u=\sqrt{u_n+2}-u_n=\dfrac{u_n+2-u_n^2}{\sqrt{u_n+2}+u_n}=\dfrac{\left(u_n+1\right)\left(2-u_n\right)}{\sqrt{u_n+2}+u_n}>0\) (do \(u_n< 2\))

\(\Rightarrow u_{n+1}>u_n\Rightarrow\) dãy tăng

Dãy tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn. Gọi giới hạn đó là k>0

Lấy giới hạn 2 vế giả thiết:

\(\lim\left(u_{n+1}\right)=\lim\left(\sqrt{u_n+2}\right)\Leftrightarrow k=\sqrt{k+2}\)

\(\Leftrightarrow k^2-k-2=0\Rightarrow k=2\)

Vậy \(\lim\left(u_n\right)=2\)