Ta đã biết \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;...} \right\}\) là tập hợp số tự nhiên. Còn \(\mathbb{Z} = \left\{ {...; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;...} \right\}\) là tập hợp bao gồm các loại số nào?
Chứng minh rằng với mọi \(n\in\mathbb{N}\), ta có:
\(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\)
(câu hỏi đã chỉnh sửa)
Cm: \(\forall\)\(x\in\) N ta có: (n + 45).(4n2 -1) ⋮ 3
Trong biểu thức không hề chứa \(x\) em nhá
Biểu thức chứa \(x\) là biểu thức nào thế em?
Bài này em nghĩ là phải sửa thành với mọi \(n\inℕ\) ạ.
Đặt \(P=\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)\)
Với \(n⋮3\) thì hiển nhiên \(n+45⋮3\), suy ra \(P⋮3\)
Với \(n⋮̸3\) thì \(n^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(4n^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(4n^2-1⋮3\), suy ra \(P⋮3\)
Vậy, với mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\) (đpcm)
Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?
\(-2\in\mathbb{N},6\in\mathbb{N},0\in\mathbb{N},0\in\mathbb{Z},-1\in\mathbb{N},-1\in\mathbb{Z}\)
\(-2\in N\rightarrow Sai:\) . -2 không thuộc Z
\(6\in N\rightarrow\) Đúng
\(0\in N\rightarrow\) Đúng
\(0\in Z\rightarrow\) Đúng
\(-1\in N\rightarrow Sai\) . -1 không thuộc N
\(-1\in Z\rightarrow\) Đúng
\(-2\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-2\notin N\right)\)
\(6\in N\rightarrowĐúng\)
\(0\in N\rightarrowĐúng\)
\(0\in Z\rightarrowĐúng\)
\(-1\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-1\notin N\right)\)
\(-1\in Z\rightarrowĐúng\)
−2∈N→Sai:−2∈N→Sai: . -2 không thuộc Z
6∈N→6∈N→ Đúng
0∈N→0∈N→ Đúng
0∈Z→0∈Z→ Đúng
−1∈N→Sai−1∈N→Sai . -1 không thuộc N
−1∈Z→−1∈Z→ Đúng
Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau:
\(G = \{ x \in \mathbb{Z}|{x^2} -2 = 0\} ,\) \(\mathbb{N}* = \left\{ {1;2;3;..} \right\}.\)
\(G = \{ x \in \mathbb{Z}|{x^2} -2 = 0\} \). Tập hợp G không chứa phần tử nào vì \({x^2} - 2 = 0 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 2 \notin \mathbb{Z}\)
\(\mathbb{N}* = \left\{ {1;2;3;..} \right\}.\): tập hợp N* có vô số phần tử.
Điền kí hiệu \(\left(\in,\notin,\subset,\cap\right)\) thích hợp vào chỗ trống :
a) \(\dfrac{-3}{4}.....\mathbb{Z}\)
b) \(0.....\mathbb{N}\)
c) \(3,275.......\mathbb{N}\)
d) \(\mathbb{N}.......\mathbb{Z}=\mathbb{N}\)
e) \(\mathbb{N}.......\mathbb{Z}\)
a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)
b) \(0\in N\)
c) \(3,275\notin N\)
d) \(N\cap Z=N\)
e) \(N\subset Z\)
Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau:
\(C = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} < 0\} ,\) \(D = \{ a\} ,E = \{ b;c;d\} ,\)\(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;..} \right\}\)
\(C = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} < 0\} \). Tập hợp C không chứa phần tử nào vì bình phương mọi số thực đều không âm.
\(D = \{ a\} ,\) tập hợp D có duy nhất 1 phần tử là a.
\(E = \{ b;c;d\} ,\) tập hợp E có 3 phần tử.
\(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;..} \right\}\): tập hợp N có vô số phần tử.
Cho 2 tập hợp, A = {\(x\in \mathbb Z\) | \(\left(2x^2-x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\)} , B = {\(x\in \mathbb N\) | \(x\le4\)}.
Viết tập hợp bằng cạc liệt kê các phần tử.
(Bấm máy tính tìm nghiệm)
\(A=\left\{-2;-1;2\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)
Cho dãy số:
\(u:{\mathbb{N}^*} \to \mathbb{R}\)
\(n \mapsto {u_n} = {n^3}\)
a) Hãy cho biết dãy số trên là hữu hạn hay vô hạn.
b) Viết năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
a) Vì hàm số \(u\) xác định trên tập hợp các số nguyên dương
\(\mathbb{N}^{\text{∗
}}\) nên nó là một dãy số vô hạn.
b) Ta có:
\(u_1=1^3=1\\ u_2=2^3=8\\ u_3=3^3=27\\ u_4=4^3=64\\ u_5=5^3=125.\)
a: Dáy số này là vô hạng
b: 1;8;27;64;125
Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy phát biểu lại cho đúng.
a) \( - 4 \in \mathbb{Z}\) b) \(5 \in \mathbb{Z}\) c) \(0 \in \mathbb{Z}\)
d) \( - 8 \in \mathbb{N}\) e) \(6 \in \mathbb{N}\) g) \(0 \in \mathbb{N}\)
Phát biểu a : Đúng, vì \( - 4\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.
Phát biểu b: Đúng, vì 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.
Phát biểu c: Đúng, vì 0 là số nguyên.
Phát biểu d: Sai, vì \( - 8\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.
Phát biểu e: Đúng, vì 6 là số tự nhiên.
Phát biểu f: Đúng, vì 0 là số tự nhiên.
\(u:{\mathbb{N}^*} \to \mathbb{R}\)
\(n \mapsto {u(n)} = {n^2}\)
Tính \(u\left( 1 \right);u\left( 2 \right);u\left( {50} \right);u\left( {100} \right)\).
\(u\left(1\right)=1^2=1\\ u\left(2\right)=2^2=4\\ u\left(50\right)=50^2=2500\\ u\left(100\right)=100^2=10000.\)
u(1)=1^2=1
u(2)=2^2=4
u(50)=50^2=2500
u(100)=100^2=10000