Khoảng cách từ điểm M(1;-1) đến đường thẳng Δ: 3x + y + 4 = 0 là:
A. 2 10
B. 3 10 5
C. 5 2
D. 1
tính khoảng cách điiểm gốc o đến mỗi điểm M,Q,R theo mẫu M -6 N -2 0 1 P Q R 7
mẫu khoảng cách từ 0 đến điểm N là 2 đơn vị
khoảng cách từ 0 đến P là 1 đơn vị
b) tính khoảng cách từ điểm gốc 0đến các điểm biểu diễn các số:-8;6;-50;15
một ô tô chạy từ địa điểm a đến địa điểm b với tốc độ 65km/h, cùng lúc dó 1 xe máy đi từ b về a với lận tốc 40km/h. Biết khoảng cách ab là 540 km và M là trung điểm của ab. Hỏi sau bao lâu thì ô tô cách M 1 khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M
Theo bài ra ta có: quãng đường AB dài 540km => Nửa quãng đường AB dài 270km.
Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là S1 và S2.
Trong cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.
\(\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{S_2}{V_2}=t\)
Ta có phương trinh:
\(\dfrac{270-a}{65}=\dfrac{270-a}{40}\Rightarrow t=\dfrac{270}{90}=3h\)
Vậy sau 3 giờ thì ô tô cách M 1 khoảng bằng 1/2 khoảng cách xe máy đến M
tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x+1}{x-1}\) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến trục hoành.
Đồ thị hàm nhận \(x=1\) là tiệm cận đứng
Gọi \(M\left(a;b\right)\Rightarrow b=\dfrac{2a+1}{a-1}\)
Khoảng cách từ M đến trục hoành: \(\left|y_M\right|=\left|b\right|\)
Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng: \(\left|x_M-1\right|=\left|a-1\right|\)
Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{2a+1}{a-1}\\\left|b\right|=\left|a-1\right|\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(0;-1\right);\left(4;3\right)\)
Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(0;-1\right)\\M\left(4;3\right)\end{matrix}\right.\)
tính khoảng cách điiểm gốc o đến mỗi điểm M,Q,R theo mẫu M -6 N -2 0 1 P Q R 7
mẫu khoảng cách từ 0 đến điểm N là 2 đơn vị
khoảng cách từ 0 đến P là 1 đơn vị
b) tính khoảng cách từ điểm gốc 0đến các điểm biểu diễn các số:-8;6;-50;15
điểm 1 nằm trên một đường thẳng. Điểm 2 nằm bên phải điểm 1. Điểm 3 nằm bên phải điểm 2. Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 2 bằng khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 3, v.v ... Cuối cùng, điểm 101 nằm ở bên phải điểm 100 và khoảng cách từ điểm 100 đến điểm 101 nằm ở bên phải điểm 100 và khoảng cách từ điểm 100 đến điểm 101 bằng khoảng cách từ điểm 99 đến điểm 100. Nếu khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 101 là 1m thì khoảng cách từ điểm 13 đến điểm 31 là bao nhiêu cm?
Trả lời:
Từ điền số 1 đến điểm 101 sẽ có: 101-1=100 khoảng bằng nhau.=> mỗi một khoảng bằng nhau có độ dài= 1m/100= 100cm/100=1cm
Từ điểm 13 đến điểm 31 có (31-13)=18 khoảng bằng nhau
=> Khoảng cách từ điểm 13 đến điểm 31 là: 18x1 cm= 18cm
Không có gì ! Chúc bạn học tốt nha
tk you so much
Tìm M ∈ C : y = 2 x + 1 x - 1 sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng hai lần khoảng các từ điểm M đến tiệm cận ngang
A. M ( 2;5 ), M ( -2;1 )
B. M ( 2;5 ), M ( 0;-1 )
C. M ( 4;3 ), M ( -2;1 )
D. M ( 4;3 ), M ( 0;-1 )
M m ; 2 m + 1 m - 1 ∈ C m ≠ 1
Tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 2
Yêu cầu bài toán
⇔ a - 1 = 3 2 a + 1 a - 2 - 2 ⇔ a = 4 ⇒ M 4 ; 3 a = - 2 ⇒ M - 2 ; 1
Đáp án C
Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 0,5m. Hỏi khoảng cách từ điểm sáng S đến ảnh S’ của nó tạo bởi gương phẳng bằng bao nhiêu?
A.
4 m
B.
3 m
C.
2 m
D.
1 m
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x - 1 sao cho khoảng cách từ M đến trục tung bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục hoành
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x + 1 sao cho khoảng cách từ M đến trục tung bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục hoành
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1