1.Tính giá trị biểu thức sau : ( Tính nhanh nếu có thể ):
a, -129+[42 .5 - (-7)]:3
b, -(-2014-879)+[1136+(-2014)]
2.Tìm x thuộc Z , biết :(/x/ là giá trị tuyệt đối của x )
a, (/x/ +3):5-3=12
b,86:[2.(2x-1)2-7] +42 =2.32
3.Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 324 m , chiều rộng 168 m . Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có 1 cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau . Tính khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp (khoảng cách giữa 2 cây là 1 số tự nhiên với đơn vị là mét . Khi đó tổng số cây là bao nhieu ?
4.Trên tia Ox lấy 2 điểm M , N sao cho OM =2cm , ON = 7 cm
a,Tính MN
b,Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho OP =3cm .Giải thích tại sao M là trung điểm của NP
c,Kể tên các đoạn thẳng , các đường thẳng , các tia có trong hình trên .
5.Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 200 khi chia cho 42 ta được số dư r là hợp số
Khoảng cách từ điểm cực Bắc của tỉnh Hà Giang đến mũi Cà Mau dài khoảng 1620km,trên bản đồ khoảng cách đó dài 16,2cm.Tìm tỉ lệ xích của bản đồ giúp mình với!
Bài 1: Kí hiệu Z+ là tập hợp các số nguyên dương
Z- là tập hợp các số nguyên am
Tìm :
a) Z+ \(\cap\) Z c) Z- \(\cap\) Z
b) Z \(\cap\) N* d) Z- \(\cap\) Z+
Bài 2 : Các suy luận sua đúng hay sai ?
a) a \(\in\) N => a \(\in\) Z
b) a \(\in\) Z => a \(\in\) N
c) a \(\notin\) Z+ => a \(\in\) Z
Bài 3 : Trên trục số , điểm A cách gốc 2 đơn vị về bên trái , điểm B cách điểm A là 3 đơn vị . Hỏi :
a) Điểm A biểu diễn số nguyên nào ?
b) Điểm B biểu diễn số nguyên nào ?
giúp mình nhanh được không ??
Khó quá, các bạn ơi, mình học yếu mon toán lắm nên co nhiều bài dễ ko làm được. Phiền các bạn giải rõ ra nhé !
Mình sẽ LIKE cho bạn nào giải giúp mình nhé
1, 1 vườn cây HCN có chiều dài 105m , chiều rộng 60m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có 1 cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp (khoảng cách giữa 2 cây là 1 số tự nhiên đơn vị là mét ) khi đó tổng số cây là bao nhiêu?
2. Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết số đó chia 2 dư 1 , chia 3 dư 1, chia 5 thiếu 1 và chia hết cho 7
3,
tổng sau có chia hết cho 3 ko
A= 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210
4, số h/s khối 6 của 1 trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12 , 15 , 18 đều thừa 5 h/s. Tính số h/s đóNhanh nhéCảm ơn các bạn bài 1 :Cùng một lúc ô tô đi từ A, xe máy đi từ B ngược chiều nhau đến C ở giữa A và B. C cách A 300 km và cách B 260 km. Vận tốc của ô tô là 60 km / h. vận tốc của xe máy là 35 km/h. Hỏi sau bao lâu thì :
a, Ô tô và xe máy cùng cách C một khoảng như nhau .
b, Khoảng cách từ xe máy đén C xa gấp đôi khoảng cách từ ô tô đến C.
bài 2:
Hai tỉnh A và B cách nhau 120 km.Lúc 7 giờ hằng ngày có 1 ô tô đi từ A đến B và 1 ô tô đi từ B đến A,hai ô tô gặp nhau nhau lúc 8 giờ 20 phút.Hôm nay ô tô đi từ A khởi hành chậm hơn 18 phút nên 2 ô tô gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút.Tình vận tốc của mỗi ô tô.
Bán kính Trái Đất là 6370km
a) Xác định bán kính Mặt Trăng , biết rằng nó là một trong các số 1200km , 1740km , 2100km và bán kính Trái Đất gấp khoảng 4 lần bán kính Mặt Trăng
b) Xác định khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng , biết rằng nó là một trong các số 191000km , 520000km , 384000km và khoảng cách đó gấp độ 30 lần đường kính Trái Đất
Tìm tỉ lệ xích của 1 biểu đồ, biết rằng khoảng cách từ Hà Nội đến TP HCM là 1710 km và trên bản đồ dài 1m.
1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N
N={0, 1, 2, 3, ..}.
2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z
Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.
Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*
3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R
Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.
R = Q ∪ I.
5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.
+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}
– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}
– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}
– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}
– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}
– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}
– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bàiBán kính trái đất là: 6370 km
a. Xác định bán kính Mặt Trăng, biết rằngmộttrong các số 1200 km, 1740 km, 2100 km và bán kính trái đất gấp khoảng 4 lần bán kính mặt trăng.
b. Xác định khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, biết rằng nó là một trong các số 191000 km, 520000 km, 384000 km và khoảng cách đó gấp độ 30 lần đường kính trái đất.