cho 4 đường thẳng (d1),(d2),(d3)và(d4) lần lượt là cái hàm số y=-2x+7 ; y=-2x ; y=3x+2 ; y=mx+n(m\(\ne\)0và m\(\ne\)-2) cho đường thẳng (d3) cắt (d1) và (d2) tại A và B (d4) cắt (d1) và (d2) tạ D và C tìm m,n sao cho ABCD là hình bình hành
Cho ba đường thẳng d 1 : y = 2 x - 3 ; d 2 : y = - x + 3 ; d 3 : y = - 2 x + 1 . Lập phương trình đường thẳng d 4 song song với d 1 và ba đường thẳng d 2 , d 3 , d 4 đồng quy.
A. y = 2 x - 7
B. y = 2 x + 9
C. y = - 2 x + 9
D. y = - x + 9
Giao điểm A(x; y) của hai đường thẳng d 2 và d 3 là nghiệm hệ phương trình: y = - x + 3 y = - 2 x + 1 ⇔ x = - 2 y = 5 ⇒ A ( - 2 ; 5 )
Do đường thẳng d 4 // d 1 nên d 4 có dạng: y = 2x + b
Ba đường thẳng d 2 ; d 3 ; d 4 đồng quy nên điểm A(-2; 5) thuộc đường thẳng d 4 .
Suy ra: 5 = 2.(-2) + b ⇔ b = 9
Vậy phương trình đường thẳng ( d 4 ) là y = 2x + 9.
Cho các đường thẳng: d1:y=x+2,d2:y=5-2x,d3y=3x và d4:y=mx+m-5
a)Chứng minh rằng ba đường thẳng d1,d2,d3 đồng quy
b) Xác định m để ba đường thẳng d1,d2,d4 đồng quy
a) Phương trình hoành độ giao điểm của d₁ và d₂
x + 2 = 5 - 2x
⇔ x + 2x = 5 - 2
⇔ 3x = 3
⇔ x = 1
Thay x = 1 vào d₁ ta có:
y = 1 + 2 = 3
⇒ Giao điểm của d₁ và d₂ là A(1; 3)
Thay tọa độ điểm A vào d₃ ta có:
VT = 3
VP = 3.1 = 3
⇒ VT = VP
Hay A ∈ d₃
Vậy d₁, d₂ và d₃ đồng quy
b) Thay tọa độ điểm A(1; 3) vào d₄ ta có:
m.1 + m - 5 = 3
⇔ 2m - 5 = 3
⇔ 2m = 3 + 5
⇔ 2m = 8
⇔ m = 8 : 2
⇔ m = 4
Vậy m = 4 thì d₁, d₂ và d₄ đồng quy
trên cùng một hệ trục toạ độ , cho 3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) lần lượt là đồ thị hàm số y=-2x+2,6=1/2x-3 và y=mx+n a)vẽ đồ thị (d1) (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ b)tìm m,n để đường thẳng (d3) song song với (₫1) cắt (d2j tại điểm có tung ddoj bằng -1
Cho hàm số \(y=2x+4\) có đồ thị là (d1) và hàm số \(y=-x+1\) có đồ thị là (d2)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy
b. Xác định các hệ số a, b của đường thẳng \(y=ax+b\) (d3). Biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 2
Cho (d1) y = (m +2)x + 3
(d2) y = 3x - 1
(d3) y = 2x + 4
(d4) y = 2mx - 2
a) tìm m để 3 đường thẳng d1, d2 và d3 đồng quy
b) tìm m để d4, d1, d3 đồng quy
<giải tắt>
a/ \(d_2\text{ giao }d_3\text{ tại }A\left(5;14\right)\)
Để d1; d2; d3 đồng quy thì \(A\in d_1\Leftrightarrow14=\left(m+2\right).5+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}\)
b/ Gọi tọa độ điểm đồng quy là \(M\left(a;2a+4\right)\)(do M thuộc d3)
\(M\in d_1\Rightarrow2a+4=\left(m+2\right)a+3\Leftrightarrow ma=1\)
\(M\in d_4\Rightarrow2a+4=2m.a-2\Rightarrow2a+4=2.1-2\Rightarrow a=-2\)
\(\Rightarrow m=\frac{1}{a}=-\frac{1}{2}\)
\(a)\)Pt hoành độ giao điểm của \(d_2\)và \(d_3\)thỏa mãn:
\(3x-1=2x+4\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=4+1\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Thay \(x=5\)vào \(y=3x-1\)
\(\Leftrightarrow y=3.5-1=14\)
Vậy \(d_2\)giao \(d_3\)tại \(M\left(5;14\right)\)
\(\Rightarrow d_1\) \(,\)\(d_2\)\(,\)\(d_3\)đồng quy
\(\Leftrightarrow d_1\)cắt \(M\left(5;14\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right).5+3=14\)
\(\Leftrightarrow m+2=\frac{11}{5}\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}\)
Cho hàm số y=x(d1), y=2x(d2) và y=-x+3(d3)
a) Vẽ đ\trền cùng hệ trục các đồ thị
b) Đường thẳng d3 cắt đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại A và B Tính tọa độ các điểm A và B và diện tích tam gisc OAB
Cho 2 đường thẳng y= 2x - 4(d1) và y= -x-1(d2).
a) Lập phương trình đường thẳng (d3) biết rằng (d3) vuông góc (d4): y= -\(\frac{1}{3}x+2\)và (d3) đi qua A( A là tọa độ của d1 và d1).
a) vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
y=\(\dfrac{x+3}{2}\)(d1);y=-2x(d2);y=\(\dfrac{x}{2}-2\)(d3);y=-2x+4(d4)
b)gọi tọa độ các điểm (d1) với (d2) và (d4) theo thứ tự A,B các giao điểm của (d3) với (d2) và (d4) theo thứ tự D,C
+ ABCD là hình gì ?
+ tìm tọa độ giao điểm A,B,C,D và tính diện tích hình đó
a:
b: (d1): y=1/2x+3/2; (d2): y=-2x; (d3): y=1/2x-2; (d4): y=-2x+4
=>(d1) vuông góc (d2), (d1) vuông góc (d4); (d2) vuông góc (d3); (d2)//(d4)
=>ABCD là hình chữ nhật
=>A(-3/5;6/5); B(2/5;16/5); C(4/5;-8/5); D(12/5;-4/5)
Cho hàm số \(y=2x+1\) có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số \(y=-x+4\) có đồ thị là đường thẳng (d2)
Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng (d3): \(y=ax+b\) song song với đường thẳng (d1) và cắt đường thẳng (d2) tại điểm có tung độ bằng \(-2\)
d3//d1 => a=2 (b khác 1)
d3 cắt d2 tại điểm có tung độ bằng 2 Thay y=2 vào d2
=> 2=-x+4=> x=2 Thay y=2; x=2; a=2 vào d3
=> 2+2.2+b=> b=-6