Trong các hàm số sau đây: y = |x|x2; y = x4 + 4|x|; y = -7x4 + 2x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. Không có B. Một hàm số chẵn C. Hai hàm số chẵn D. Ba hàm số chẵn.
Trong các hàm số sau đây: y = -|x|x2; y = x2 + 4|x|; y = -x4 + 2x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. Không có B. Một hàm số chẵn C. Hai hàm số chẵn D. Ba hàm số chẵn
Trong các hàm số sau đây:
y = x , y = x 2 + 4 x , y = − x 4 + 2 x 2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn?
A. y=tanx+x
B. y=x2+1
C. y=cotx
D. y=\(\dfrac{\text{sinx}}{x}\)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên i. Đồ thị hàm số y = f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g(x) = 2 f(x) - x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g(x) = 2 . f(x) – x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( - ∞ ; - 2 )
B. (-2; 2)
C. (2; 4)
D. ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f ' x như hình bên dưới
Hàm số g x = 2 f x − x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. 2 ; + ∞ .
B. − ∞ ; − 2 .
C. (-2;2)
D. (2;4)
Trong các hàm số dưới đây có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:
y = cos 3x (1); y = sin (x2 + 1) (2) ;
y = tan2 x (3); y = cot x (4);
A. 1 .
B. 2
C. 3 .
D. 4
Đáp án C.
+ Xét hàm y = f(x) = cos 3x
TXĐ: D = R
Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và f(-x) = cos (-3x) = cos 3x = f(x)
Do đó, y = f(x) = cos 3x là hàm chẵn trên tập xác định của nó.
+ Xét hàm y = g(x) = sin (x2 + 1)
TXĐ: D = R
Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và g(-x) = sin ((-x)2 + 1) = sin (x2 + 1) = g(x)
Do đó: y = g(x) = sin (x2 + 1) là hàm chẵn trên R.
+ Xét hàm y = h(x) = tan2 x
TXĐ: D = R\{π/2 + k2π, k ∈ Z)
Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và h(-x) = tan2 (-x) = tan2 x = h(x)
Do đó: y = h(x) = tan2 x là hàm số chẵn trên D
+ Xét hàm y = t(x) = cot x.
TXĐ: D = R\{kπ, k ∈ Z)
Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và t(-x) = cot (-x) = -cot x = -t(x)
Do đó: y = t(x) = cot x là hàm số lẻ trên D.
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = x 3 - 5 có hai cực trị;
B. Hàm số y = x 4 /4 + 3 x 2 - 5 luôn đồng biến;
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 3 x - 2 5 - x là y = -3;
D. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng
y
=
3
x
2
-
2
x
+
5
x
2
+
x
+
7
Đáp án: C.
y = -3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 1 x 2 + 5 x + 6 Khi đó hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng nào sau đây?
A. (-3; 2).
B. (-2; +∞).
C. (-∞; 3).
D. (2; 3).
Chọn B.
Hàm số có nghĩa khi .
Vậy theo định lí ta có hàm số liên tục trên khoảng (-∞; -3); (-3; -2) và (-2; +∞).