Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 1 ; x=-1; x=2 và trục hoành.
A. S = 6
B. S = 13/6
C. S = 13.
D. S = 16.
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x , y = 2 , x = 0 , x = 1 .
A. S = 4 ln 2 + e - 5
B. S = 4 ln 2 + e - 6
C. S = e 2 - 7
D. S = e - 3
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x , y = 2 , x = 0 và x = 1.
A. S = 4 ln 2 + e - 5
B. S = 4 ln 2 + e - 6
C. S = e 2 - 7
D. S = e - 3
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm e x = 2 ⇔ x = ln 2
Suy ra diện tích cần tìm bằng S = ∫ 0 ln 2 e x - 2 d x + ∫ ln 2 0 e x - 2 d x = 4 ln 2 + e - 5 .
Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 1 , x = - 1 , x = 2 và trục hoành
A. S=6
B. S=13/6
C. S=13
D. S=16
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x , y = e - x , x = 1 .
A. S = e + 1 2 - 2
B. S = e - 1 e - 2
C. S = e + 1 e
D. S = e + 1 e - 2
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex, y = e–x, x = 1.
A. S = e + 1 2 - 2
B. S = e - 1 e - 2
C. S = e + 1 e
D. S = e + 1 e - 2
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đường parabol y = x 3 - 3 x + 2 và đường thẳng y=x-1.
A. S = 3 4
B. S = 2
C. S = 37 14
D. S = 799 300
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = x 2 + 1; x = -1; x = 2 và các trục hoành.
Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(x), y=0, x=2a bằng S. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(2x), trục hoành Ox và hai đường thẳng x=0, x=a bằng:
Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y=\(x^{\dfrac{1}{2}}e^{\dfrac{x}{2}}\) y=0,x=1,x=4
Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y= \(x\sqrt{ln\left(1+x^3\right)}\) : y=0 : x=1
1.
\(V=\pi \int ^4_1[x^{\frac{1}{2}}e^{\frac{x}{2}}]^2dx=\pi \int ^4_1(xe^x)dx\)
\(=\pi \int ^4_1xd(e^x)=\pi (|^4_1xe^x-\int ^4_1e^xdx)\)
\(=\pi |^4_1(xe^x-e^x)=\pi (3e^4)=3\pi e^4\)
2.
\(V=\pi \int ^1_0(x\sqrt{\ln (x^3+1)})^2dx=\pi \int ^1_0x^2\ln (x^3+1)dx\)
\(=\frac{1}{3}\pi \int ^1_0\ln (x^3+1)d(x^3+1)\)
\(=\frac{1}{3}\pi \int ^2_1ln tdt=\frac{1}{3}\pi (|^2_1t\ln t-\int ^2_1td(\ln t))\)
\(=\frac{1}{3}\pi (|^2_1t\ln t-\int ^2_1dt)=\frac{1}{3}\pi |^2_1(t\ln t-t)=\frac{1}{3}\pi (2\ln 2-1)\)