Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đõ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
Xem chi tiết
Nobi Nobita
21 tháng 6 2021 lúc 10:15

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

   \(A=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

       \(=\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right].\left(\sqrt{x}+1\right)\)

       \(=\frac{3+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b) Ta có: \(x=\frac{4}{9}\)thỏa mãn ĐKXĐ

  \(\Rightarrow\)Thay \(x=\frac{4}{9}\)vào biểu thức A ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{4}{9}}+2}{\sqrt{\frac{4}{9}}-1}=\frac{\frac{2}{3}+2}{\frac{2}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{-\frac{1}{3}}=-8\)

c) Ta có: \(A=\frac{5}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(\sqrt{x}+2\right)=5\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)\(\Leftrightarrow x=169\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

 Vậy \(x=169\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Như Quỳnh
21 tháng 6 2021 lúc 9:27

\(a,ĐKXĐ:x\ne1,x>0\)

\(A=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{3+\sqrt{x}-1}{x-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{1}\)

\(A=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

với \(x=\frac{4}{9}\)

\(< =>A=\frac{2+\sqrt{\frac{4}{9}}}{\sqrt{\frac{4}{9}}-1}\)

\(A=\frac{2+\frac{2}{3}}{\frac{2}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{-1}{3}}=-8\)

\(c,\frac{5}{4}=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(5\sqrt{x}-5=8+4\sqrt{x}\)

\(\sqrt{x}=13< =>x=169\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 6 2021 lúc 9:29

a, \(A=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)ĐK : \(x\ne1;x\ge0\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x-1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Thay \(x=\frac{4}{9}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{4}{9}}=\frac{2}{3}\)vào biểu thức A ta được 

\(A=\frac{\frac{2}{3}+2}{\frac{2}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{-\frac{1}{3}}=\frac{8}{3}.\frac{-3}{1}=-8\)

Vậy với x = 4/9 thì A = -8

c, Ta có : \(A=\frac{5}{4}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)

Vậy với A = 5/4 thì x = 169 

Khách vãng lai đã xóa
WTFシSnow
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 10 2020 lúc 16:21

a) Với \(x\ne\pm1\)thì \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{2}{x^2-1}-\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x+1}\right)=\left(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}-\frac{x^2-2x+1}{x^2-1}\right):\left(\frac{2}{x^2-1}-\frac{x^2+x}{x^2-1}+\frac{x-1}{x^2-1}\right)=\frac{4x}{x^2-1}:\frac{1-x^2}{x^2-1}=\frac{-4x}{x^2-1}\)b) \(x=\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)

Khi đó \(A=\frac{-4\left(\sqrt{2}+1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2-1}=\frac{-4\left(\sqrt{2}+1\right)}{2\left(\sqrt{2}+1\right)}=-2\)

c) \(A=\sqrt{5}\Leftrightarrow\frac{-4x}{x^2-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow\sqrt{5}x^2+4x-\sqrt{5}=0\)

Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai tìm được \(x=\frac{\sqrt{5}}{5}\)hoặc \(x=-\sqrt{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
Giang Hồ Đại Ca
29 tháng 8 2016 lúc 7:04

a) Tính giá trị của A. Khi x=\(\frac{1}{4}\)là : 

\(\frac{\sqrt{\frac{1}{4}}-5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+3}=-2,634825932\)

123456
29 tháng 8 2016 lúc 6:57

a)-9/7

Thần Đồng Đất Việt
29 tháng 8 2016 lúc 7:02

Thay x = 1/4 = 0,25 , ta có : B = -9,7

b) để B = 1 => \(\sqrt{x}+3=\sqrt{x}-5\)5

  giải ra , ko có giá trị nào tm

Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 23:09

Câu 3: 

a: \(G=\dfrac{a^2}{b\left(a+b\right)}-\dfrac{b^2}{a\left(a-b\right)}+\dfrac{-\left(a^2+b^2\right)}{ab}\)

\(=\dfrac{a^3\left(a-b\right)-b^3\left(a+b\right)-\left(a^2+b^2\right)\left(a^2-b^2\right)}{ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{a^4-a^3b-ab^3-b^4-a^4+b^4}{ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{-ab\left(a^2+b^2\right)}{ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)}=\dfrac{-a^2-b^2}{a^2-b^2}\)

b: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+1}{b+5}\)

nên ab+5a=ab+b

=>5a=b

\(G=\dfrac{-a^2-\left(5a\right)^2}{a^2-\left(5a\right)^2}=\dfrac{-a^2-25a^2}{a^2-25a^2}=\dfrac{-26}{-24}=\dfrac{13}{12}\)

꧁WღX༺
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 3 2020 lúc 13:34

a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)x}=\frac{x-3}{x+1}\)

Vậy \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

b) \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

Để A nhận giá trị nguyên thì x-3 chia hết chi x+1

=> (x+1)-4 chia hết chi x+1

=> 4 chia hết cho x+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng

x+1-4-2-1124
x-5-3-2013
ĐCĐKtmtmtmktmktmtm

Vậy x={-5;-3;-2;3} thì A đạt giá trị nguyên

c) I3x-1I=5

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)

Đên đây thay vào rồi tính nhé

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 13:31

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+1}\)

b) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-3;1;3;-5\right\}\)

Mà \(x\ne0;x\ne1\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

c) Khi \(\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vì khi x = 2 hoặc x = -4/3 thì x không thuộc tập hợp các giá trị làm cho A nguyên

Vậy khi |3x - 1| = 5 thì để cho A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 8:50

Sửa đề chút nhé

Đk: x khác 25, x lớn bằng 0

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\frac{10\sqrt{x}}{x-25}-\frac{5}{\sqrt{x}+5}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)}{x-25}-\frac{10\sqrt{x}}{x-25}-\frac{5\left(\sqrt{x}-5\right)}{x-25}\)

=\(\frac{x-10\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\)

b) Em tự làm 

c) với đk trên

 \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}< \frac{1}{3}\Leftrightarrow3\sqrt{x}-15< \sqrt{x}+5\Leftrightarrow2\sqrt{x}< 20\Leftrightarrow x< 100\)

Vậy  \(0\le x\le100,x\ne25\)

nguyễn quỳnh
24 tháng 11 2018 lúc 21:08

thank c nha

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 9 2016 lúc 2:59

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

a/ \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{2}{x^2-1}-\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=\frac{x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\frac{2-x\left(x+1\right)+\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-x^2}=\frac{4x}{1-x^2}\)

b/ Ta có \(3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{2}+1\)

Suy ra : Nếu x = \(\sqrt{2}+1\) thì \(A=\frac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{1-\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\frac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{-\sqrt{2}.\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}=-\frac{4}{2}=-2\)

c/ \(A=\sqrt{5}\Rightarrow4x=\sqrt{5}\left(1-x^2\right)\Leftrightarrow\sqrt{5}x^2+4x-\sqrt{5}=0\)

Nhân cả hai vế của pt trên với \(\sqrt{5}\ne0\)

Được \(5x^2+4\sqrt{5}x-5=0\) . Đặt \(t=x\sqrt{5}\) pt trở thành \(t^2+4t-5=0\Leftrightarrow\left(t+5\right)\left(t-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=1\\t=-5\end{array}\right.\)

Với t = 1 thì \(x=\frac{1}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

Với t = -5 thì \(x=-\frac{5}{\sqrt{5}}=-\sqrt{5}\)

phan thị minh anh
1 tháng 9 2016 lúc 19:49

\(A=\left[\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x^2-1}\right]:\left[\frac{2-x^2-x+x-1}{x^2-1}\right]=\left[\frac{4x}{x^2-1}\right].\left[\frac{x^2-1}{1-x^2}\right]=\frac{4x}{1-x^2}\)

Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Kang tae oh
Xem chi tiết