Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị An Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
25 tháng 11 2018 lúc 16:50

a, A={0;60;120;180;240}

b,B={0;90;180;270;360;450}

c, C={-99;-98;-97}

d, D={0;180}

e, E={1;2;4;8;16}

g, G={1;2;3;4;6;12}

h, H={1;37;73;109;145;181;...;973}

k, K={350;710;1070;1430}

Hạ Băngg
3 tháng 1 2017 lúc 12:09

ê

chiều chở đi vss

Linh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 14:47

Bài 2: 

a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: \(x^2-10x=-25\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

=>x-5=0

hay x=5

c: \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)

d: \(x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)

nguyen hoang mai
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 1 2017 lúc 12:54

Bài 6:

Gọi 2 số nguyên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in Z\right)\)

Ta có:

\(ab=a-b\Leftrightarrow ab+b=a\)

\(\Leftrightarrow b\left(a+1\right)=a\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}\left(a+1\ne0\Leftrightarrow a\ne-1\right)\)

Lại có: \(\frac{a}{a+1}=\frac{a+1-1}{a+1}=\frac{a+1}{a+1}-\frac{1}{a+1}=1-\frac{1}{a+1}\)

\(\Rightarrow1⋮a+1\Rightarrow a+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2\right\}\) (thỏa mãn)

*)Xét \(a=0\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{0}{0+1}=0\) (thỏa mãn)

*)Xét \(a=-2\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{-2}{-2+1}=2\) (thỏa mãn)

Cold Wind
30 tháng 1 2017 lúc 10:29

Bài1: Tìm số nguyên n, biết

a) n - 4 chia hết cho n -1 (n khác 1)

\(\frac{n-4}{n-1}=\frac{n-1-3}{n-1}=1-\frac{3}{n-1}\)

Để \(\frac{n-4}{n-1}\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;2:-2;4\right\}\)

b) 2n là bội của n - 2 (n khác 2)

Để \(2n⋮n-2\) thì \(n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;0;4\right\}\)

Trịnh Quyên
Xem chi tiết
Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
Hà Nam Phan Đình
30 tháng 12 2017 lúc 17:32

a) Nếu \(3^n+55\) là một số chính phương thì

\(3^n+55=a^2\) ( a là số tự nhiên )

\(\Leftrightarrow3^n+64-9=a^2\) \(\Leftrightarrow3^n+8^2=a^2+9\)

do a, n là số tự nhiên nên

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3^n=a^2\\8^2=9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3^n=9\\a^2=8^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

dễ thấy ngoặc đầu loại, do đó từ ngoặc thứ hai ta có n = 2 và a = 8

thay lại thấy thỏa mãn vậy n = 2 và n = 8

Hà Nam Phan Đình
30 tháng 12 2017 lúc 18:36

b) Do a + 1 và 2a + 1 là hai số chính phương nên

\(\left\{{}\begin{matrix}a+1=n^2\\2a+1=m^2\end{matrix}\right.\)

Giả sử a không chia hết cho 3 nên a có dạng

\(\left[{}\begin{matrix}a=3k+1\\a=3k+2\end{matrix}\right.\)

*nếu a = 3k + 1 thì a + 1 = 3k + 2 = n2 mà n2 là một số chính phương nên chia cho 3 không thể dư 2 = > loại

* nếu a = 3k + 2 thì 2a + 1 =6k + 5 = 3(2k+1) +2 = m2 => loại trường hợp này

vậy điều giả sử là sai => a chia hết 3

Ta đi chứng minh a chia hết cho 8

Ta có : 2a + 1 = m2 ; do 2a + 1 là một số lẻ nên m lẻ

=> m = 2k +1 ( k thuộc N) => 2a+1 = (2k+1)2

=> \(2a+1=4k^2+4k+1\Rightarrow a=2k\left(k+1\right)\) vậy a là số chẵn

=> a=2q => a+1=2q+1 \(\Rightarrow a+1=\left(2q+1\right)^2\) \(\Leftrightarrow a+1=4q^2+4q+1\Leftrightarrow a=4q\left(q+1\right)\)

do q là số tự nhiên nên q và q+1 là hai số tự nhiên liên tiếp vậy

\(\Rightarrow q\left(q+1\right)⋮2\Rightarrow4q\left(q+1\right)⋮8\Rightarrow a⋮8\)

vậy \(a⋮8\)\(\left(3,8\right)=1\) nên \(a⋮24\)

Hà Nam Phan Đình
30 tháng 12 2017 lúc 19:25

c) phương trình tương đương

\(4x^4+4x^2+4=4y^2\) \(\Leftrightarrow4y^2-\left(4x^4+4x^2+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4y^2-\left(2x^2+1\right)^2=3\) \(\Leftrightarrow\left(2y-2x^2-1\right)\left(2y+2x^2+1\right)=3\)

do \(2y+2x^2+1>2y-2x^2-1\) nên chỉ xảy ra hai trường hợp

\(\left\{{}\begin{matrix}2y+2x^2+1=3\\2y-2x^2-1=1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}2y+2x^2+1=-1\\2y-2x^2-1=-3\end{matrix}\right.\)

đến đây thì ez rồi

Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
ST
10 tháng 10 2016 lúc 19:27

4 chia hết cho x-1

=>x-1 \(\in\)Ư(4)={1;2;4}

x-1=1=>x=2

x-1=2=>x=3

x-1=4=>x=5

Vậy x \(\in\){2;3;5}

5 chia hết cho x+1

=>x+1 \(\in\)Ư(5)={1;5}

x+1=1=>x=0

x+1=5=>x=4

Vậy x \(\in\){0;4}

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 10 2016 lúc 19:26

\(\frac{4}{x-1}\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(x-1=1\Rightarrow x=1+1=2\) (nhận)\(x-1=-1\Rightarrow x=-1+1=0\) (nhận)\(x-1=2\Rightarrow x=2+1=3\) (nhận)\(x-1=-2\Rightarrow x=-2+1=-1\) (loại)\(x-1=4\Rightarrow x=4+1=5\)(nhận) \(x-1=-4\Rightarrow x=-4+1=-3\)(loại)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;5\right\}\)

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 10 2016 lúc 19:38

\(\frac{5}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(x+5=1\Rightarrow x=2-5=-4\) (loại)\(x+5=-1\Rightarrow x=-1-5=-6\)(loại)\(x+5=5\Rightarrow x=5-5=0\) (nhận)\(x+5=-5\Rightarrow x=-5-5=-10\) (loại)

Vậy: \(x=0\)

han ngoc ha
Xem chi tiết
Mai Nhật Quang
4 tháng 12 2018 lúc 8:43

Ta có: a+1 chia hết cho x 

Suy ra: 3(a+1) chia hết cho x

Hay:     3a+3 chia hết cho x        (1)

Lại có: 3a+4 chia hết cho x          (2)

Từ (1), (2) suy ra:

(3a+4)-(3a+3) chia hết cho x

1 chia hết cho x

=> x=1

vậy x = 1