Những câu hỏi liên quan
tiến đạt đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 21:16

\(a,ĐK:x\ne-1;x\ne-2\\ b,A=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-1}{x+2}\\ x=2020\Leftrightarrow A=\dfrac{2019}{2022}=\dfrac{673}{674}\\ c,A=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 13:46

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

 

Bình luận (0)
vũ thị thanh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền B
4 tháng 1 2016 lúc 21:03

a,x^2- x # 0

hay x(x -1) # 0

<=> ĐKXĐ: x# 0

x -1 #0 => X# 1

bthay x= 0 vào A ta có

A= 2.0-1/ 0^2-0= -1

thay x= 3 vào A ta có

A= 2.3 -1/ 3^2-3 = 5/6

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 9:01

`a, a + 4 ne 0 <=> a ne -4`.

`b, x-2y ne 0 <=> x ne 2y`

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 7 2023 lúc 9:02

a) \(\dfrac{x^2-2x+1}{x+2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x+2}\)

Khi x=-3 ta có:

\(\dfrac{\left(-3-1\right)^2}{-3+2}=\dfrac{\left(-4\right)^2}{-1}=-4\)

Khi x=1 ta có:
\(\dfrac{\left(1-1\right)^2}{1+2}=0\)

b) \(\dfrac{xy+3y^2}{x+y}=\dfrac{y\left(x+3y\right)}{x+y}\)

Khi x=3 y=-1 ta có:

\(\dfrac{-1\cdot\left(3+3\cdot-1\right)}{3\cdot-1}=0\)

Bình luận (0)
Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:58

\(A=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 4 2023 lúc 18:52

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Bình luận (0)
Thị Loan Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 0:08

a: Ta có: \(A=\left(1-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1-2\sqrt{x}+2}{x-1}:\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Bình luận (0)