cho tam giác ABC có E là trung điểm của BC sao cho gócEAB=15'; goc EAC=30'. Tính góc C
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm ; BC = 15 cm
a, Tính AC và so sánh các góc của tam giác ABC
b, Lấy D thuộc tia đối của AB sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh tam giác BCD cân
c, Lấy E là trung điểm BC và BK cắt AC tại M. Tính MC
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)
hay AC=12(cm)
Vậy: AC=12cm
tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. trên nửa mặt phẳng bờ BC ko chứa A, vẽ tia Cx // AB, D thuộc Cx sao cho AB = CD. E là trung điểm của AC, trên tia đối của EB lấy điểm N sao cho EB=EN
a) CM tam giác ABM= tam giác ACM
b) tam giác ABC= tam giác DCB
c) E là trung điểm của DN
a) Xét 2 tam giác của đề bài theo trường hợp c-c-c
b) Vì AB // CD => ABC = DCB
Xét tam giác ABC và tam giác DCB theo trường hợp c-g-c
c) Ủa E đâu thuộc DN ???
1.cho tam giác ABC có BC=2AB. M là trung điểm của BC, D là trung điểm của BM.TRên tia AD lấy điểm E sao cho AE=2AD. C/m: a, tam giác MAE=tam giác MAC b, AC=2AD
2.cho tam giác ABC đều. D thuộc BC sao cho BC=3BD.Vẽ DE vuông góc với BC(E thuộc AB) DF vuông góc với AC( F thuộc AC). C/m tam giác DEF đều.
3. Cho tam giác ABC cân tại A.D thuộc AB. E thuộc AC sao cho AD=AE. O là giao điểm của BE và CD. C/m
a,BE=CD b, DE song song với BC
bai tinh chat tia phan giac cua mot goc
Cho tam giác ABC ,D là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC.Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF.Chứng minh:
a, tam giác ADE=tam giác CFE
b, DB=CF
c,AB//CF
d,DE//BC
Cho tam giác ABC có A=45độ M là trung điểm BC sao cho MAC =15 độ Kẻ MK và CE vuông góc với AB ở K và E tính các góc tam giác ABC
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho tam giác ABC có AB < BC và D là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia
DB lấy điểm E sao cho DE = DB.
a) Chứng minh tam giác ADE = tam giác CDB và AE // BC.
b) Từ E kẻ tia Ex vuông góc với AC tại M. Trên tia Ex lấy điểm N sao cho M là
trung điểm của EN. Chứng minh DN = BD.
c) Chứng minh BN vuông góc với Ex.
(Vẽ cả hình nữa ạ, mình xin cảm ơn)
cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC . Trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
a)chứng minh tam giác AMC = tam giác DMB và BD // AC
b)trên tia AB lấy điểm E sao cho B là trung điểm của AE . chứng minh tam giác ABC = tam giác DCB và tam giác ABC = tam giác BED.
c)trên đường thẳng DE lấy điểm F sao cho D là tung điểm của
EF . chứng minh ba điểm A,C,F thẳng hàng và C là trung điểm của AF
a) Xét ΔAMC và ΔDMB có
AM=DM(M là trung điểm của AD)
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)
⇒\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{CAM}\) và \(\widehat{BDM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
b) Xét ΔAMB và ΔDMC có
AM=DM(M là trung điểm của AD)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)
⇒AB=CD(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔAMC=ΔDMB(cmt)
nên AC=BD(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABC và ΔDCB có
AB=DC(cmt)
AC=DB(cmt)
BC chung
Do đó: ΔABC=ΔDCB(c-c-c)
Cho hình tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 1/3 BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 3/4 AC. Nối D với E. Trên cạnh DE lấy điểm G sao cho G là trung điểm của DE. Biết tam giác AGE có diện tích là 12cm2. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của BM . Trên tia đối của tia NA lấy điểm E sao cho AN = EN . Chứng Minh :
a) Tam giác NAB = Tam giác NEM
b) Tam Giác MAB là tam giác cân