Vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = 2×x
A, tính f(10) ; f(-20)
B, tìm x biết y=5
Cho hàm số y=f(x)=(m-2)x có đồ thị đi qua điểm A(10;-15)
a) Tìm m
b) Vẽ đồ thị hàm số
c) Tính f(-2); f(-1); f(0); f(1/2)
d) Chứng tỏ rằng: f(-4)-f(-6)=f(2)
a: Thay x=10 và y=-15 vào f(x), ta được:
10m-20=-15
=>10m=5
hay m=1/2
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B
Cho hàm số y=f(x)=2x.
a) Tính f(-2).
b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho.
c) Điểm A(3;6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
Cho hàm số y=f(x)= x + 2
a, Tính giá trị của hàm số: f(3) ; f(-3)
b, Vẽ đồ thị hàm số: y = x + 2
Cho hàm số y= f(x)= 2x
a) Tính: f(-2); f(2)
b) Vẽ đồ thị hàm số y= 2x
a cho hàm số y=f(x)=1-3x mũ 2 . tính f (0);f(-1/3)
b Vẽ đồ thị hàm số y=2x
a: f(0)=1
\(f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=1-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=1-3\cdot\dfrac{1}{9}=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
a: f(0)=1
\(f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=1-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=1-3\cdot\dfrac{1}{9}=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a;b;c;d ∈ R, a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ sau đây.
Tính giá trị H = f(4) – f(2)
A. H = 51
B. H = 54
C. H = 58
D. H = 64
Đáp án C
Phương pháp : Xác định hàm số f’(x) từ đó tính được
Cách giải : Ta dễ dàng tìm được phương trình parabol là
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
Biết hai hàm số y = a x , y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ đồng thời đồ thị của hai hàm số này đối xứng nhau qua đường thẳng y = - x . Tính f - a + f - a 2
A. -3
B. 4
C. 5
D. đáp án khác
Biết hai hàm số y = a x ; y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ đồng thời đồ thị của hai hàm số này đối xứng nhau qua đường thẳng y = -x. Tính f ( - a ) + f ( - a 2 )
A. -3
B. 4
C. 5
D. 3
Cho hàm số y=f(x)=2/3.x
a) Tìm f(7); f(-5/4)
b)Tìm x khi y=10
c)Tìm x khi f(x)=8
d)Vẽ đồ thị hàm số trên.
e) Hỏi điểm P(9;16) có thuộc đồ thị hàm số y=2/3 x ko?
g) Tìm điểm K và H trên đồ thị hàm số y=2/3x biết xK =6,yH =4.