Những câu hỏi liên quan
Long Lục Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 12:04

a. Đề sai, với \(x=0\Rightarrow A=4>0\)

b. Đề sai, với \(x=0\Rightarrow B=12>0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 13:08

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Tiến Đạt Khương
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

Bình luận (0)
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:23

|x-9|=2x+5

Xét 3 TH

TH1: x>9 => x-9=2x+5 =>-9-5=x =>x=-14 (L)

TH2: x<9 => 9-x=2x+5 => 9-5=3x =>x=4/3(t/m)

TH3: x=9 =>0=23(L)

Vậy  x= 4/3

Bình luận (0)
Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:27

Ta có:\(\dfrac{1-2x}{4}-2\le\dfrac{1-5x}{8}+x\\ \)

\(\dfrac{2-4x-16}{8}\le\dfrac{1-5x+8x}{8}\)

\(-4x-14\le1+3x\\ \Leftrightarrow7x+15\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{15}{7}\)

Bình luận (0)
Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:31

Ta có:

\(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)

\(\dfrac{2\left(x+3\right)+3\left(x-3\right)}{x^2-9}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)

\(5x-4=3x+5\Leftrightarrow2x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

Bình luận (3)
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 12 2018 lúc 20:06

Bài 1:
ĐKXĐ: \(1\leq x\leq 3\)

Ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=3x^2-4x-2\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}-1+\sqrt{3-x}-1=3x^2-4x-4\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{2-x}{\sqrt{3-x}+1}=(x-2)(3x+2)\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(3x+2+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0(1)\)

Với mọi $1\leq x\leq 3$ ta luôn có \(3x+2\geq 5; \frac{1}{\sqrt{3-x}+1}>0; \frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\leq 1\)

\(\Rightarrow 3x+2+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}>0(2)\)

Từ (1);(2) suy ra \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy $x=2$ là nghiệm duy nhất của pt đã cho.

Bình luận (0)
Akai Haruma
24 tháng 12 2018 lúc 20:27

Bài 2:

Với mọi $x,y,z$ nguyên không âm thì :

\(2014^z=2012^x+2013^y\geq 2012^0+2013^0=2\Rightarrow z\geq 1\)

Với $z\geq 1$ thì ta luôn có \(2012^x+2013^y=2014^z\) là số chẵn

\(2013^y\) luôn lẻ nên \(2012^x\) phải lẻ. Điều này chỉ xảy ra khi $x=0$

Vậy $x=0$

Khi đó ta có: \(1+2013^y=2014^z\)

Nếu $z=1$ thì dễ thu được $y=1$

Nếu $z>1$:

Ta có: \(2014^z\vdots 4(1)\)

\(2013\equiv 1\pmod 4\Rightarrow 1+2013^y\equiv 1+1\equiv 2\pmod 4\)

Tức \(1+2013^y\not\vdots 4\) (mâu thuẫn với (1))

Vậy PT có nghiệm duy nhất \((x,y,z)=(0,1,1)\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
24 tháng 12 2018 lúc 20:52

Bài 3:

a)

Xét \(\Delta=(m+n)^2-4(m+1)=m^2+2m(n-2)+(n-2)(n+2)\)

\(=m^2+(n-2)(2m+n+2)\)

PT có nghiệm nguyên khi và chỉ khi $\Delta$ là số chính phương.

\(\Delta=m^2+(n-2)(2m+n+2)\) là scp với mọi số nguyên $m$ khi và chỉ khi $n=2$

Do đó luôn có giá trị $n=2$ không đổi để pt đã cho có nghiệm nguyên với mọi số nguyên $m$.

b) Với $m\neq -1$ thì dễ thấy $x=0$ không phải nghiệm của pt

Theo hệ thức Vi-et, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm nguyên của pt thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-(m+n)\\ x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (m+n)^2+m^2=(x_1+x_2)^2+(x_1x_2-1)^2=x_1^2+x_2^2+x_1^2x_2^2+1=(x_1^2+1)(x_2^2+1)\) là hợp số với mọi $x_i\neq 0$

Do đó ta có đpcm.

Bình luận (0)
Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:39

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
tranphuongvy
Xem chi tiết
Long Vũ
28 tháng 10 2014 lúc 18:40

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc

Bình luận (0)
Tiến Đạt Khương
Xem chi tiết
Trần Lệ Quyên
2 tháng 5 2015 lúc 8:00

a,        3x-7x-2>5x+4

        <-> 3x-7x-5x  > 4+2

        <-> -9x >6

        <->  x<-2/3

b, 2x2+4x+3>0   <=>   2(x2+2x+1)-2+3=2(x+1)2+1

vì 2(x+1)2 >0   ;1>0  => 2x2+4x+3 >0

Bình luận (0)
nguyễn văn cường
26 tháng 7 2017 lúc 11:57

sao lại -2+3 VẬY PẠN

Bình luận (0)
Nguyễn Văn May
26 tháng 4 2023 lúc 11:18

Biểu diễn tập hợp trên trục số câu a

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:21

Tiện tay chém trước vài bài dễ.

Bài 1:

\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)

Bài 2:

1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn

2) 

c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:27

2b) \(VT=\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2+1\ge1>0\)

Có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:44

Ồ bài 2 a mới sửa đề ak:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa