Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2017 lúc 16:44

Theo đề bài AC = 30km, AB = 90km ⇒ AC < AB.

Trong ∆ABC có: CB > AB – AC (hệ quả bất đẳng thức tam giác)

⇒ CB > 90 – 30 = 60km

Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2017 lúc 14:46

Để biết thành phố B có nhận được tín hiệu không thì phải tính được khoảng cách giữa hai thành phố B và C.

Sử dụng bất đẳng thức của tam giác và hệ quả vào ΔABC, ta có:

AB - AC < BC < AB + AC (1)

Thay các giá trị AB = 70km, AC = 30km vào (1), ta có:

70 - 30 < BC < 70 + 30 ⇔ 40 < BC < 100

Vì BC > 40 nên máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 40km thì B không nhận được tín hiệu.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 9:04

Trong tam giác ABC có: BC < AC + AB (bất đẳng thức tam giác).

nên BC < 30 + 90 =120km

Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 14:39

Để biết thành phố B có nhận được tín hiệu không thì phải tính được khoảng cách giữa hai thành phố B và C.

Sử dụng bất đẳng thức của tam giác và hệ quả vào ΔABC, ta có:

AB - AC < BC < AB + AC (1)

Thay các giá trị AB = 70km, AC = 30km vào (1), ta có:

70 - 30 < BC < 70 + 30 ⇔ 40 < BC < 100

Vì BC < 100 nên máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 100km thì B nhận được tín hiệu.

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Đình Danh Nguyễn
13 tháng 3 2018 lúc 21:01

a , ta có BC> AC+AB= 90+30=120 (Km)

vì sóng truyền thanh có bán kính là 60 km -> thành phố B không nhận được tín hiệu

b, 

ta có BC> AC+AB= 90+30=120 (Km)

vì sóng truyền thanh có bán kính là 120 km -> thành phố B không nhận được tín hiệu

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Hoàng Minh
29 tháng 3 2018 lúc 21:11

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(\left|AC-AB\right|< BC< AC+AB\)

\(\left|30-70\right|< BC< 30+70\)

\(40< BC< 100\)

a) Máy phát sóng có bán kính 40km thì TP B ko nhận đc tín hiệu vì \(BC>\text{40}\)

b) Máy phát sóng có bán kính 100km thì TP B nhận đc tín hiệu vì \(BC< 100\)

Sách Giáo Khoa
31 tháng 5 2020 lúc 20:23

Để giải quyết câu hỏi của bài toán ta cần xét khoảng cách BC.

Trong ∆ABC theo bất đẳng thức của tam giác và hệ quả ta có: \(AB-AC< BC< AB+AC\)

Thay giá trị: AB = 70km, AC = 30km

\(\Rightarrow70-30< BC< 70+30\Rightarrow40< BC< 100\)

a) Nếu máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 40km thì ở B không nhận được tín hiệu vì BC > 40.

b) Nếu máy phát sóng để ở C có bán kính hoạt động bằng 100km thì ở B nhận được tín hiệu vì BC < 100.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 2:36

Phương pháp:

Xác suất của biến cố A được tính bởi công thức:  P A = n A n Ω

Cách giải:

Số cách chọn 3 đỉnh bất kì của đa giác là:  n Ω = C 48 3

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đều.

Gọi biến cố A: “Chọn 3 đỉnh bất kì của đa giác để được một tam giác nhọn”.

Lấy điểm A thuộc đường tròn (O), kẻ đường kính AA’ => A’ cũng thuộc đường tròn (O).

Khi đó AA’ chia đường tròn (O) thành hai nửa, mỗi nửa có 23 đỉnh.

Chọn 2 đỉnh B, C cùng thuộc 1 nửa đường tròn có  C 23 2   c á c h   c h ọ n   ⇒ có  C 23 2  tam giác ABC là tam giác tù.

Tương tự như vậy đối với nửa còn lại nên ta có 2 C 23 2  tam giác tù được tạo thành.

Đa giác đều có 48 đỉnh nên có 24 đường chéo => có 24.2. C 23 2  tam giác tù.

Ứng với mỗi đường kính ta có 23.2 tam giác vuông. Vậy số tam giác vuông là: 23.2.24 = 1104 tam giác.

Phạm Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Quốc Tuấn
1 tháng 5 2021 lúc 19:12

giúp mình với