Những câu hỏi liên quan
Linhkaka
Xem chi tiết
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:22

Để chứng minh rằng √2/AD = 1/AB + 1/AC, ta có thể sử dụng định lý phân giác trong tam giác vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có đường phân giác AD chia góc BAC thành hai góc bằng nhau.

Áp dụng định lý phân giác, ta có:

AB/BD = AC/CD

Từ đó, ta có:

AB/AD + AC/AD = AB/BD + AC/CD

= (AB + AC)/(BD + CD)

= (AB + AC)/BC

= 1/BC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Vậy, ta có:

1/AD = 1/AB + 1/AC

√2/AD = √2/AB + √2/AC

Vậy, chứng minh đã được hoàn thành.

Để chứng minh rằng nếu 1/ah^2 + 1/am^2 = 2/ad^2, ta cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:49

2/AD^2=(căn 2/AD)^2

=(1/AB+1/AC)^2

\(=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+2\cdot\dfrac{1}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AM^2}\)

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Bùi Nguyệt Anh
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
12 tháng 6 2021 lúc 11:34

a) Xét ΔABM và ΔFCM có 

AM=FM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔFCM(c-g-c)

b) Xét ΔBMF và ΔCMA có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

FM=AM(gt)

Do đó: ΔBMF=ΔCMA(c-g-c)

nên \(\widehat{FBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{FBM}\) và \(\widehat{ACM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BF//AC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: ΔABM=ΔFCM(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{FCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{FCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyệt Anh
12 tháng 6 2021 lúc 11:39

cậu ơi nhầm bài nào vậy ạ? ;-;

Khách vãng lai đã xóa
кαвαиє ѕнιяσ
12 tháng 6 2021 lúc 11:41

Sorry nha :))

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kim Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Kim Ngân
11 tháng 4 2020 lúc 22:10

À , mình biết rồi, câu trả lời như sau :

Vì tam giác ABC có AM = MB (gt) =) tam giác AMB cân tại N( đn) =) góc MAB = góc MBA ( ĐL )

Vì tam giác ACM có AM = MC (gt) =) tam giác MAC cân tại M(đn) =) góc MAC = góc MCA ( ĐL)

Vì góc AMC là góc ngoài tam giác AMC =) góc ABM +góc MBA = góc AMC  = 2 góc MAC (T/C)

Vì góc AMB là góc ngoài tam giác ACM =) góc MAC+ góc MCA = góc AMB = 2 góc MAB ( T/C) mà góc AMB + góc AMC = 180° kề bù => góc AMB = góc AMC = 2 góc MAC+ 2 góc MAB= 180° => góc MAC + góc MAD =180°÷2=90°=> Tam giác ABC vuông tại A ( ĐPCM ).

Bà làm là như vậy đó !😀

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Phương Uyên
Xem chi tiết
Quyen Tran
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Ninh
4 tháng 4 2016 lúc 19:52

mk pit làm phần a thui

vì AG=2GM 

+) AG=4 cm

=>4=2GM

=> MG=4:2=2 (cm)

+)gm+ag=am

+)mg=2 cm

+) ag=9cm

=>2+9=am

=> am=11 cm

tính độ dài đoạn cp và bn tương tự như trên

Quyen Tran
4 tháng 4 2016 lúc 20:16

cảm ơn rất nhiều ạ

Haruki09
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Minh
14 tháng 5 2022 lúc 22:02

refer

 

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Xem chi tiết
TN NM BloveJ
Xem chi tiết
hoàng minh tấn
17 tháng 4 2022 lúc 12:35

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác, là đường cao

Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^

AD chung

DO đó: ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔBDC có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBDC cân tại D