cho đg tròn (O ; R = 3 cm). lấy 4 điểm A ;B;C;D trên đg tròn sao cho AB=CD=3cm
a, chứng minh △OAB = △OCD
b, chứng minh △OAB = △ CDO
c, gọi H là điểm của BC . CMinh OH là p/giác của ^BOC
GIÚP MÌNH VẼ HÌNH VS Ạ
THANK YOU VERY MUCH
b1: cho đg tròn (o) và (o') cắt nhau tại M,N vẽ đk MA của đg tròn (o) và MD của đg tròn (o')
a. cmr: 3 điểm A,N,D thẳng hàng
b. kẻ đt MD cắt đg tròn (o) ở C và đt AM cắt đg tròn (o') tại B cmr: 3 đt AC,DB,MN đồng quy
Cho đg tròn (o) và điểm A nằm bên ngoài đg tròn.Vẽ tiếp tuyến AB,aC với đg tròn (o) tại B và C. Trên cung nhỏ MC lấy điểm D(D khác M ,D khác C )AD cắt đg tròn (o) tại điểm thứ 2 là E .I là trung điểm của DE a.chứng minh A,B,I,C,O cùng thuộc đg tròn b. Gọi H là giao điểm của AO và BC . Chứng minh IK//BE cần gấp ạ
a: ΔODE cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc DE
góc OIA=góc OBA=góc OCA=90 độ
=>O,I,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA
b: ĐIểm K ở đâu vậy bạn?
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ đường tròn tâm I đg kính OA bán kính OC của đg tròn tâm O cắt đg trong tâm I tại D. Vẽ CH vuong goc AB (C thuộc đg tròn tâm O, đg kính AB). C/m rằng ACDH là hình thang cân. Vẽ hình giúp e với luôn đk ạ
Xét (I) có
ΔADO nội tiếp
AO là đường kính
=>ΔADO vuông tại D
góc ADC=góc AHC=90 độ
=>AHDC nội tiếp
Xét ΔOHC vuông tại H và ΔODA vuông tại D có
OC=OA
góc HOC chung
=>ΔOHC=ΔODA
=>OH=OD
Xét ΔOAC có OH/OA=OD/OC
nên HD//AC
Xét tứ giác AHDC có
HD//AC
góc HAC=góc DCA
=>AHDC là hình thang cân
cho đg tròn tâm O . cho A nằm ngoài đg tròn.B và C là bán kính của đg tròn . kẻ các tiếp tuyến AB AC a)cm bốn điểm A,b,O,C nằm trên đg tròn b)cm AO vuông góa với BC
a) Gọi I là trung điểm của OA, ta ngay lập tức có được \(IO=IA=\frac{OA}{2}\)và BI, CI lần lượt là các trung tuyến của các tam giác OAB và OAC
Vì AB là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\)tại B \(\Rightarrow\Delta OAB\)vuông tại B
\(\Delta OAB\)vuông tại B có trung tuyến BI \(\Rightarrow IB=\frac{OA}{2}\)
Chứng minh tương tự, ta có: \(IC=\frac{OA}{2}\)
Như vậy ta có \(IO=IA=IB=IC\left(=\frac{OA}{2}\right)\)
Vậy 4 điểm A, B, O, C cùng nằm trên đường tròn có tâm I, đường kính là OA.
b) Nhận thấy \(OB=OC\)(cùng bằng bán kính của (O))
\(\Rightarrow\)O nằm trên đường trung trực của BC. (1)
Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A \(\Rightarrow AB=AC\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
\(\Rightarrow\)A nằm trên đường trung trực của BC. (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung trực của BC \(\Rightarrow OA\perp BC\left(đpcm\right)\)
cho đường tròn (O,R) và đg thẳng xy không có điểm chung với đg tròn. từ A thuộc xy kẻ tiếp tuyến AB với đg tròn (O) (B là tiếp điểm) Qua B kẻ đg thẳng vuông góc với AO, cắt AO tại K và cắt đg tròn (O) tại điểm thứ 2 là C. Tính OK biết R=5cm, OA=10cm
xét tam giác OBA vuông tại B có
OB^2=OK.OA (hệ thức lượng)
=> OK= OB^2 / OA =5^2/10 =2.5 (CM)
xog rùi nhé OB= 5 cm vì là bán kính nhé.
chúc bn hc tốt
Cho đg tròn tâm O đg kính AB . Trên tia đối tia BA lấy C ( ko trùng B ). Kẻ tiếp tuyến CD với đg tròn O ( D là tiếp đ ), tiếp tuyến tại A của đg tròn O cắt đg thẳng CD tại E. Gọi H là giao đ của AD và OE, K là giao đ của BE với đg tròn O ( K ko trùng B )
a) Cm AE2 = EK.EB
b) Cm 4 điểm B,O,H,K cúng thuộc 1 đg tròn
b2: cho đg tròn (o) và (o') tiếp xúc ngoài tại C , CA là đk của đg tròn (o) và CB là đk của đg tròn (o') và CA>CB DE là dây cung của đg tròn (o) vuông góc với AB tại trung điểm của AB, đt CD cắt (O') tại F
a. tg ADBE là hình gì vì sao
b. cho ab=18cm DE =12cm tính AC
c. cm 3 điểm E,F,B thẳng hàng
d. cm ME là tiếp tuyến của đg tròn (o')
e. gọi I là gđ của EC vs đg tròn (o') cmr: DC.DF=EC.EI =DE^2/2
cho đg tròn (o)đg kính ab,điểm d thuộc đg tròn (d khác a và b)sao cho ado=25.số đo cung nhỏ db =
Xét ΔOAD có OA=OD(=R)
nên ΔOAD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)(hai góc ở đáy)
mà \(\widehat{ODA}=25^0\)(gt)
nên \(\widehat{OAD}=25^0\)
Xét ΔOAD có \(\widehat{DOB}\) là góc ngoài tại đỉnh O(\(\widehat{DOB};\widehat{DOA}\) là hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DOB}=\widehat{ODA}+\widehat{OAD}\)(Tính chất góc ngoài của tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{DOB}=25^0+25^0\)
hay \(\widehat{DOB}=50^0\)
hay \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)
Vậy: \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đg tròn (O,R) (AB<AC) vẽ đg cao AH và đg kính AOD.AH cắt đg tròn (O) tại điểm thứ 2E. CM BCDE là hình thang cân
Cho hai đg tròn (O;2 cm) và (O'2,5cm); OO'= 5cm cm. a, xác định vị trí tương đối của hai đg tròn (O) và (O')
Hai đường tròn này cắt nhau