Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Truong Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 9:34

a: \(AI=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

AB=2*AI=16cm

b: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiêp tuyến của (O)

Sọt
Xem chi tiết
Sọt
Xem chi tiết
Sọt
Xem chi tiết
vũ tiền châu
25 tháng 7 2017 lúc 20:30

bộ định bảo mọi người làm hết bài tập cho à

Sọt
Xem chi tiết
Lee Min Ho
25 tháng 7 2017 lúc 16:37

I don't know

Đạt Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2021 lúc 22:11

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\Rightarrow OH\) là k/c từ O đến AB

Ta có: \(AH=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{R}{2}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OAH:

\(OA^2=OH^2+AH^2\Leftrightarrow R^2=OH^2+\left(\dfrac{R}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow OH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:34

Câu 1:

Gọi giao điểm của OC với AB là H

Vì OC\(\perp\)AB nên OH\(\perp\)AB tại H

=>OH là khoảng cách từ O xuống dây AB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

=>HA=HB=AB/2=8(cm)

ΔOHA vuông tại H

=>\(OH^2+HA^2=OA^2\)

=>\(OH^2=10^2-8^2=36\)

=>\(OH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Câu 2:

a: Xét (O) có

AB là đường kính

BC là dây

Do đó: AB>BC

b: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

c: Xét ΔACB có

O là trung điểm của AB

OM//CB

Do đó: M là trung điểm của AC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2017 lúc 15:49

a, ∆OAC = ∆OBC (c.g.c)

=>  O B C ^ - O A B ^ = 90 0

=> đpcm

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC tính được OC=25cm

Quang Chính
Xem chi tiết