Phân tử khối của nhôm oxit (Al2O3) là (Al = 27 đvC; O = 16 đvC)
Bài 2. Nhôm oxit (Al2O3) là thành phần chính của quặng boxit, còn lại là tạp chất . điện phân nóng chảy 127,5 gam quặng boxit theo phản ứng :
Al2O3 Al + O2.
Thu được 54 gam Al (nhôm) và 48 gam O2 (khí oxi)
a.Tính khối lượng Al2O3 (Nhôm oxit) đã phản ứng?
b.Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của Nhôm oxit có trong quặng boxit?
a/ nAl= 54/27= 2(mol)
nO2=48/32=1,5(mol)
PTHH: 2 Al2O3 -to-> 4 Al +3 O2
Ta có: 2/4 = 1,5/3
=> P.ứ hết
=> nAl2O3= 1/2. nAl=1/2. 2=1(mol)
=> mAl2O3=1.102=102(g)
b) %mAl2O3= (102/127,5).100= 80%
Nhôm oxit có công thức hóa học Al2O3 :
- tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Al2O3
( cho Al = 27 , O = 16)
mình đang cần gấp
Ta có: MAl2O3 = 27.2+16.3 = 102 g/mol
%Al = 27.210227.2102.100% = 52,94%
%O = 16.310216.3102.100% = 47,06%
Khi điện phân dung dịch nhôm oxit A l 2 O 3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này. Biết nhôm có khối lượng mol nguyên tử là 27 g/mol, có hóa trị 3. Xác định thời gian điện phân để thu được một tấn nhôm
A. 194 h
B. 491 h
C. 149 h
D. 419 h
Đáp án C
Áp dụng công thức m = 1 F . A n I . t ⇒ t = m F n A . I = 10 6 .96500.3 27.20.1000 = 536111 , 1 s ≈ 149 h
Điện phân nóng chảy được ứng dụng trong việc luyện nhôm. Cần dòng điện có cường độ rất lớn làm nóng chảy dung dịch A l 2 O 3
Phân tử khối của Al4C3 là (Biết nguyên tử khối của Al=27, C=12)
A.144 đvC
B.145 đvC
C.146 đvC
D.147 đvC
Một hợp chất Y có công thức hóa học Al(OH)x, biết phân tử khối của Y là 78 đvC. Giá trị của x là: (nguyên tử khối của Al = 27, O = 16, H = 1) *
\(PTK_{Al\left(OH\right)_x}=78\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow27+17x=78\\ \Leftrightarrow x=3\)
Cho biết: Na: 23; O: 16; S: 32; Fe: 56; Al: 27 . Phân tử khối của Na₂O, Al₂(SO₄)₃ , Fe₂O₃. Lần lượt là :
A) 62 đvC, 342 đvC, 160g
B) 62 g, 342 đvC, 160 đvC
C) 62 đvC, 342g, 160 đvC
D) 62 đvC, 342 đvC, 160 đvC
Biết nguyên tử khối của H = 1; S = 32; O = 16; Fe = 56; N = 14; K =39; Cl = 35,5; Al = 27. Phân tử khối của H 2 SO 4 ; Fe(NO 3 ) 3 ; KCl; Al 2 (SO 4 ) 3 lần lượt là:
A.
98 đvC; 166 đvC; 75,4 đvC; 278 đvC.
B.
98 đvC; 242 đvC; 74,5 đvC; 278 đvC
C.
98 đvC; 242 đvC; 74,5 đvC; 342đvC.
D.
98 gam; 242 gam; 74,5 gam; 342 gam.
đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm (Al) trong bình chứa 4,8 g khí oxi (O2) thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng của Al2O3 thu được
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,8}{32} = 0,15(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 = n_{O_2} : 3$ nên phản ứng vừa đủ
$m_{Al_2O_3} = 5,4 + 4,8 = 10,2(gam)$
Để đôt cháy hoàn toàn một lượng nhôm (Al) người ta dùng hết 9,6 gam khí oxi (O2) và thu được 20,4 gam nhôm oxit (Al2O3) . Khối lượng bột nhôm đã tham gia phản ứng là
A. 10,8 gam B. 27 gam C. 108 gam D. 30 gam
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Al_2O_3}-m_{O_2}=20,4-9,6=10,8\left(g\right)\Rightarrow A\)