Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Yoo
Xem chi tiết
Trúc Giang
22 tháng 3 2021 lúc 21:46

a) \(BM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

Tam giác ABM có MD là p/giác

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{6}{5}\)

b) Tam giác AMC có ME là p/giác

\(\Rightarrow\dfrac{MC}{AM}=\dfrac{EC}{AE}\)

Mà: MC = BM (GT)

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{AM}=\dfrac{EC}{AE}\)

c) Có: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\left(cmt\right)\) (1)

Tam giác AMC có ME là p/giác

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\)

Mà: BM = MC (GT)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{BM}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{EC}\)

=> DE // BC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:37

a) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAMB có MD là đường phân giác ứng với cạnh AB(Gt)

nên \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{6}{5}\)

Lãnh Hàn Thần
Xem chi tiết
Bùi Như Lạc
8 tháng 1 2018 lúc 11:28

Để cái hình vs tên đại diện như hâm ý

takamuru sisuripi
19 tháng 2 2018 lúc 14:16

Bùi Như Lạc cậu cũng hay đi bình phẩm người khác nhỉ chắc cậu hoàn hảo lắm à

phạm hoàng
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Niên
Xem chi tiết
Luân Phạm Đức
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:53

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

?????
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 23:58

a: \(\widehat{ABC}=30^0\)

b: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔACE=ΔAKE

c: Ta có: ΔACE=ΔAKE

nên AC=AK; EC=EK

hay AE là đường trung trực của CK

d: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 13:45

Lời giải:

Xét tam giác $ADC$ có $B,P,M$ thẳng hàng và thuộc các cạnh của tam giác $ADC$ nên áp dụng định lý Menelaus:

$\frac{AM}{CM}.\frac{PC}{PD}.\frac{BD}{BA}=1$

$\Leftrightarrow \frac{PC}{PD}=\frac{AB}{BD}=\frac{BD+AD}{BD}$

$=1+\frac{AD}{BD}$

Mà $\frac{AD}{BD}=\frac{AC}{BC}$ theo tính chất đường phân giác

Do đó: $\frac{PC}{PD}=1+\frac{AC}{BC}$

$\Rightarrow \frac{PC}{PD}-\frac{AC}{BC}=1$

 Ta có đpcm.

Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 13:47

Hình vẽ:undefined

lê song trí
Xem chi tiết
liny đỗ
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2016 lúc 17:16

Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc thực là 25,5 km/giờ. Tới bến B, ca nô nghỉ 5 giờ 40 phút rồi quay lại ngược về bến A với vận tốc cũ thì gặp 1 chiếc phao cùng xuất phát từ bến A trôi theo dòng nước. Hỏi nơi gặp nhau cách bến A bao nhiêu ki-lô-mét? (Biết vận tốc dòng nước là 4,5 km/giờ và quãng sông AB dài 120km )

Đáp số đúng là:

A. 58km