Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 11 2023 lúc 14:07

Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên

A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o

B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60

C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o

D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o

nguyễn phạm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 17:47

Vẽ hợp lực.

F 2 = F 2 1 + F 2 2 + 2. F 1 . F 2 . cos α

⇒ F   =   40 3     N

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Chiến Lê Minh
27 tháng 11 2016 lúc 17:19

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2019 lúc 9:28

Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi ta có

( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 60 N

Mà  ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13

Vậy  F = F 13 + F 2 = 60 + 60 = 120

Lan Nguyen
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:48

F F1 F2 30

Áp dụng định lý hàm số cos trong tam giác, ta đc: \(F_2^2=F^2+F_1^2-2FF_1\cos30^0\)

Bạn tự thay số vào tính nhé haha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2018 lúc 9:44

Chọn B.

Hai lực // cùng chiều nên:

F = F 1 +  F 2  = 24 →  F 2 = 6N

F1. d 1 =  F 2 . d 2  

↔ 18(d –  d 2 ) = 6 d 2  →  d 2 = 22,5 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 12:06

Vương Vương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 10 2019 lúc 20:46

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

Khách vãng lai đã xóa
akatsaki
Xem chi tiết
HaNa
26 tháng 11 2023 lúc 19:11

\(F=\sqrt{5\sqrt{3}^2+5\sqrt{3}^2+2.5\sqrt{3}.5\sqrt{3}.cos60^o}=15\left(N\right)\)

Chọn B