Vẽ hợp lực.
F 2 = F 2 1 + F 2 2 + 2. F 1 . F 2 . cos α
⇒ F = 40 3 N
Vẽ hợp lực.
F 2 = F 2 1 + F 2 2 + 2. F 1 . F 2 . cos α
⇒ F = 40 3 N
Cho hai lực F 1 = F 2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là α = 60 ° . Hợp lực của là bao nhiêu?
A. 40 3 N
B. 20 3 N
C. 3 20 N
D. 3 40 N
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → là F = F 1 + F 2 . Gọi α là góc hợp bởi F 1 v à F 2 . Nếu hợp lực F có độ lớn F = F 1 − F 2 thì
A. α = 0 °
B. α = 90 °
C. α = 180 °
D. 0 < α < 90 °
Hợp hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → là F → = F 1 → + F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi F 1 → và . Nếu hợp lực F → có độ lớn F = F1 – F2 thì:
A. α = 00
B. α = 900
C. α = 1800
D. 00 < α < 900
Hai lực F → 1 , F → 2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng F 1 = 18 N và hợp lực F = 24 N . Giá của hợp lực cách của lực F → 2 đoạn là bao nhiêu?
A. 7,5cm
B. 10 cm
C. 22,5cm
D. 20cm
Hợp lực của 2 lực F 1 → ( F 1 = 10 N ) và F 2 → là lực F → ( F = 20 N ) và F → hợp với F 1 → một góc 60 ° . Lực F 2 → hợp với F 1 → một góc bao nhiêu?
A. 30 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 90 °
Có hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F = F 1 − F 2 và F → = F 1 → + F 2 → thì:
A. α = 0 0
B. α = 90 0
C. 0 < a < 90 0
α = 180 0
Có hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F = F 1 + F 2 và F → = F 1 → + F 2 → thì:
A. α = 0 0
B. α = 90 0
C. 0 < a < 90 0
D. α = 180 0
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .