Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:17

vì cạnh của hai tam giác không xen giữa 2 góc

Bình luận (0)
Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 16:50

undefined

Bình luận (6)
Monkey D. Luffy
19 tháng 11 2017 lúc 22:34

vì cạnh ko xen giữa vs góc

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
JinJin Chobi
4 tháng 11 2019 lúc 18:56

a/ tam giác BAH và tam giác CAH có 

AB=AC ( tam giác ABC cân vì góc B = góc C)

góc BHA = góc CHA = 90 độ

góc B = góc C

=> tam giác BAH = tam giác CAH (CH - GN)

=>góc BAH = góc HAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 9 2016 lúc 15:09

A B C H I k

Kí hiệu như trên hình.

Ta có góc IAH + góc AKH = 90 độ

Góc KAB + góc CAK = 90 độ. Mà góc HAI = góc KAB

=> Góc CAK = góc CKA => Tam giác CAK cân tại I

Mà CI là đường phân giác => CI vuông góc AK => góc AIC = 90 độ

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 12:53

\(\widehat{CAI}=90^0-\widehat{BAI}\)

\(\widehat{ACI}=\dfrac{\widehat{ACH}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{CAI}+\widehat{ACI}=90^0+\dfrac{\widehat{BAH}}{2}-\widehat{BAI}=90^0\)

hay \(\widehat{AIC}=90^0\)

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Thủ thuật Samsung smart...
11 tháng 5 2017 lúc 21:08

a, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có:

AB = AC ( tam giác ABC cân ở A)

AH chung

=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông ẠCH (ch - cgv)

=> HC = HB ( cạnh tương ứng )

b, Từ câu a => góc BAH = góc CAH (góc tương ứng)

=> AH là phân giác góc BAC

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
11 tháng 5 2017 lúc 21:26

a) Vì AH \(⊥\)BC \(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC là\(\Delta\)vuông tại H.

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC,có :

AB =AC( \(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(\Delta ABC\)cân tại A)

Vậy \(\Delta\)vuông AHB =\(\Delta\)vuông AHC (Cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow HB=HC\)( 2 cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABH=\Delta AHC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}\)1 =\(\widehat{A}\)2 (2 góc tương ứng)

Vậy AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Xuân Vân
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Như
22 tháng 12 2016 lúc 8:44

b) Tam giác ABC vuông tại A có:

         \(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lí Py-ta-go)

Thay \(6^2+8^2=BC^2\)

        \(36+64=BC^2\)

 =>  \(BC^2=100\)

 => \(BC=\sqrt{100}=10cm\)

Vì đường trung tuyến Ah ứng với cạnh huyền BC

=> AH = 1/2 BC

=> AH = \(\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5cm\)

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Như
22 tháng 12 2016 lúc 8:36

a) Tứ giác AHCD có:

IH=ID(gt); IA=IC(gt)

=> Tứ giác AHCD là hình bình hành    (1)

lại có: AH vuông góc với BC(gt)

=> \(\widehat{H}\)\(^{90^0}\)          (2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác AHCD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quý Trang
3 tháng 12 2017 lúc 21:19

Vì cạnh ko xen giữa 2 góc

Bình luận (0)
sherlock home
3 tháng 12 2017 lúc 21:18

hjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Bình luận (0)
dao xuan tung
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
28 tháng 9 2019 lúc 22:38

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \(\widehat{B}=60^o\)\(\widehat{BHA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)

   Do AB//HE

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^o\)

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
29 tháng 9 2019 lúc 10:04

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \widehat{B}=60^oB=60o\widehat{BHA}=90^oBHA=90o

\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o⇒BAH=30o

   Do AB//HE

=> \widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^oBAH=AHE=30o

Bình luận (0)