Những câu hỏi liên quan
Nguyễn đức sơn
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
5 tháng 1 2022 lúc 19:57

sao lại có điểm ta thi à

Đặt a,b lần lượt là thể tích của ddA và ddB

\(\Rightarrow0,2a+0,5b=0,3.\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow0,3a-0,2a=0,5b-0,3b\\ \Leftrightarrow0,1a=0,2b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

=> Trộn theo tỉ lệ thể tích ddA:ddB=2:1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 9:42

Pha chế dung dịch  H 2 S O 4  0,3M.

Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.

y(l) là thể tích của dung dịch B.

n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A  = 0,2 . x (mol)

n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B  = 0,5 . y (mol)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch  H 2 S O 4  có C M = 0,3M.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2018 lúc 14:25

Đáp án D

Dung dịch C có pH =7 ⇒ nH+ = nOH- ⇒ 0,1.0,1.2 + 0,2.0,1 = 0,2V + 0,3V

⇒ V =0,08l = 80 ml

Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2017 lúc 16:13

Đáp án : D

Trong A :

n H + = 2 n H 2 S O 4 + n H N O 3 + n H C l = 0,21 mol

Trong B :

n O H -  = nNaOH + nKOH = 0,49V mol

Để C có pH = 2 (axit) => H+

=> nH+(C) = 10-pH .(0,3 + V) = 0,21 – 0,49V

=> V = 0,414 lit

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 8:25

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2018 lúc 11:33

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 10:45

Đáp án A

nH+= nHCl+ 2nH2SO4+ 3nH3PO4= 0,1.0,3+ 2.0,2.0,1+ 3.0,1.0,1=0,1 mol

nOH-= (V.0,1+2.0,2.V)/1000 mol

H+ + OH-→ H2O

Theo PT: nH+= nOH- nên 0,1=(V.0,1+2.0,2.V)/1000 suy ra V= 200 ml

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2019 lúc 2:15

Đáp án : A

dd X : nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,02 mol

dd Y : nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,04 mol

=> Trong Y : nOH – nH+ = 0,02 mol = nOH- => COH = 0,1M => pH = 13

27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 10 2023 lúc 19:03

a, \(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{Cl^-}\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{SO_4^{2-}}\) \(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)=n_{Na^+}=n_{OH^-}\)

\(\Rightarrow\sum n_{H^+}=0,02+0,04=0,06\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,06__0,06 (mol)

⇒ nOH- dư = 0,12 - 0,06 = 0,06 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[Na^+\right]=\dfrac{0,12}{0,1+0,3}=0,3\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1+0,3}=0,15\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b, pH = 14 - (-log[OH-]) ≃ 13,176

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 7:57

Đáp án B

Dung dịch sau khi trộn có pH =7 ⇒ nOH- = nH+

⇒ 2a.0,1 + 0,2.0,1 = 0,5.0,12 + 0,25.2.0,12

⇒ a = 0,5

Đáp án B.