Những câu hỏi liên quan
tthnew
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 1 2021 lúc 12:35

Tự vẽ hình nhé !

Dễ dàng chỉ ra được \(\widehat{COD}=90^o\).

Khi đó \(\Delta COD\) vuông tại \(O\) có \(OM\perp CD\) nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có :

\(CM.MD=MO^2=R^2\)

Theo BĐT Cô - si thì : \(CD=CM+MD\ge2.\sqrt{CM.MD}=2\sqrt{R^2}=2R\)

Dấu "=" xảy ra khi M là điểm chính giữa của cung AB.

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyệt Thi
Xem chi tiết
Thanh Trang Lưu Bùi
Xem chi tiết
nguyen thetai
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Đoan Trang
14 tháng 5 2021 lúc 7:48

Ta có: AC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) AC vuông góc OA 

=) Góc OAC = 90độ (1)

Lại có: DC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) DC vuông góc OD

=) Góc ODC = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc ODC + góc OAC = 180 độ

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau                           

=) Tứ giác OACD nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Hải
14 tháng 5 2021 lúc 9:53

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ducanh hoang
8 tháng 1 2022 lúc 21:54
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Khoa Tran
Xem chi tiết
nguyen ngoc duong
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 22:05

a) Xét (O) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: DM=DB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: CM+DM=CD(M nằm giữa C và D)

mà CM=CA(cmt)

và DM=DB(cmt)

nên CD=AC+BD(đpcm)

Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: OC là tia phân giác của \(\widehat{AOM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

hay \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: OD là tia phân giác của \(\widehat{BOM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

hay \(\widehat{BOM}=2\cdot\widehat{DOM}\)

Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)(cmt)

và \(\widehat{BOM}=2\cdot\widehat{DOM}\)(cmt)

nên \(2\cdot\widehat{COM}+2\cdot\widehat{DOM}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COM}+\widehat{DOM}=90^0\)

hay \(\widehat{COD}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{COD}=90^0\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao ứng với cạnh huyền CD, ta được:

\(CM\cdot MD=OM^2\)

\(\Leftrightarrow CA\cdot BD=OM^2\)

mà OM=R

nên \(AC\cdot BD=R^2\)(đpcm)

c) Ta có: CA=CM(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OA=OM(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có:  DM=DB(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OM=OB(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

hay OC⊥AM

mà OC cắt AM tại E(gt)

nên OC⊥AM tại E

hay \(\widehat{OEM}=90^0\)

Từ (3) và (4) suy ra OD là đường trung trực của MB

hay OD⊥MB

mà OD cắt MB tại F(gt)

nên OD⊥MB tại F

hay \(\widehat{OFM}=90^0\)

Xét tứ giác EMFO có

\(\widehat{OFM}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{OEM}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{EOF}=90^0\)(cmt)

Do đó: EMFO là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒EF=MO(Hai đường chéo của hình chữ nhật EMFO)

mà MO=R(gt)

nên EF=R(đpcm)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết