Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 22:15

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{CBA}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:14

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: DA=DH

DH<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

Hazuimu
Xem chi tiết
Thành An
26 tháng 3 2022 lúc 21:31

undefined

Cường Ngô
15 tháng 5 2022 lúc 17:07

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 10:54

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: AD=DM

DM<DC

=>AD<DC

Hoàn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 21:55

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tạiH có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

c: BK là phân giác

=>AK/CK=BA/BC

ΔAHC có AD là phân giác

nên DH/CD=AH/AC=BA/BC

=>DH/CD=AK/CK

=>KD//AH

Cao Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Tuân Huỳnh Ngọc MInh
13 tháng 5 2015 lúc 21:43

mình không biết vẽ hình nên chỉ giải cho bạn thôi nha

a) Xét tam giác DBA và Tam giác ABC có

D=A=90 độ

B góc chung

vậy tam giác DBA đồng dạng với tam giác ABC (g.g)

b) 

vì Góc A = 90  độ nên góc B + góc C = 90 độ

mà Góc B = 2Góc c nên 2góc C+ góc C =90 độ

<=> 3Góc C=90 độ => Góc C = 30 độ

Góc B=60 độ

mà BE là phân giác Góc B nên góc ABE= góc EBC= ECB = 30 độ

Xét Tam giác ABE và Tam giác ACB có

    Góc A chung

    góc ABE= ECB(cmt)

vậy Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACB(g.g)

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AB}\Rightarrow AB.AB=AC.AE\)(điều phải chứng minh)

c) Vì  tam giác DBA đồng dạng với tam giác ABC

=> \(\frac{AB}{BC}=\frac{BD}{AB}\)(1)

Tam giác ABD có BF là phân giác góc B, ta có

     \(\frac{FD}{FA}=\frac{BD}{AB}\left(2\right)\)

Tam giác ABC có BE là phân giác góc B, ta có:

     \(\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{AC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3) ta suy ra \(\frac{FD}{FA}=\frac{AE}{EC}\Rightarrow EA.FA=EC.FD\)(điều phải chứng minh)

 

 

 

Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
25 tháng 3 2017 lúc 22:38

\(a.\)Xét \(\Delta ABD\)vuông tại \(A\) và \(\Delta HBD\) vuông tại \(H\)
              có:   \(AD\): cạnh chung
                       \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)    ( vì \(AD\)là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
      \(\Rightarrow\)\(\Delta ABD=\Delta HBD\) (cạnh huyền - góc nhọn)
      \(\Rightarrow\) \(AD=DH\) ( 2 cạnh tương ứng)

\(b.\) Xét \(\Delta DCH\)vuông tại \(H\)có:    \(DH< DC\)(vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
            mà \(AD=DH\)                \(\Rightarrow\)\(AD< DC\)(đpcm)

\(c.\)Xét \(\Delta KBH\)và \(\Delta CBA\)có:    \(\widehat{BHK}=\widehat{BAC}=90^0\)     ( gt )
                                                                       \(BH=AB\)                              ( vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\))
                                                                        \(\widehat{KBH}\): góc chung                   ( gt )
                                \(\Rightarrow\)\(\Delta KBH=\Delta CBA\) (g.c.g)
                                \(\Rightarrow\)\(BK=BC\)(2 cạnh tương ứng)
                                \(\Rightarrow\)\(\Delta KBC\)cân  tại  \(B\)

Hồ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
2 tháng 5 2017 lúc 6:52

B A C D E I O H G

a)Xét tam giác ABD và tam giác AHD:

    ABD=AHD=90 độ

    AD chung

    BAD=HAD

=>Tam giác ABD = Tam giác AHD(ch-gn)

b)Tam giác ABC vuông cân ở B => A=C

=>1/2A=1/2C

=>BAD=BEC

Xét tam giác ABD và tam giác EBC

    chung góc B

    BAD=BEC

    BC=AC

=>Tam giác ABD = Tam giác EBC(g-c-g)

=>AD = CE(2 cạnh tương ứng)

c)HCD = 45 độ

   CDH=90 độ

=>DHC=45 độ(1)

Mà AD và CE là phân giác của A và C

AD,CE cắt nhau ở O

=>BO là phân giác góc B 

=>ABO=CBO=45 độ(2)

Từ (1) và (2) =>CBO=DHC=45 độ

Mà 2 góc này so le trong

=> BO song song với DH

 Ý đ mình chưa bít làm

Đào Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Đặng Trần Kim Long
Xem chi tiết
Tiểu Mã
11 tháng 3 2015 lúc 21:14

a) Xét \(\Delta\)vuông BAD và \(\Delta\)vuông BHD có :

Góc BAD = góc BHD ( = 900 )

BD chung

Góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BHD (cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AD = DH ( cặp cạnh tương ứng )                   (1)

b) Xét tam giác DHC :

Góc DHC = 900 > góc C

\(\Rightarrow\)DC > DH ( quan hệ giữa góc và cạnh đối nhau )       (2)

Từ (1) , (2) \(\Rightarrow\)DC > AD

c) theo chứng minh câu a có :

Tam giác BAD = tam giác BHD

\(\Rightarrow\) BA = BC

Xét tam giác ADK và tam giác HDC có: 

Góc KAD = góc CHD ( = 900 )

AD = DH ( cm câu a)

Góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)tam giác ADK = tam giác HDC

\(\Rightarrow\)AK = HC ( cặp cạnh tương ứng )

Ta có :

BK = BA + AK 

BC = BH + HC

mà BA = BH ; AK = HC

\(\Rightarrow\)BK = BC

\(\Rightarrow\) tam giác KBC cân

 

Phạm Minh Phương
20 tháng 4 2020 lúc 10:06

ADK VÀ HDC ko đối đỉnh nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa