Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 15:49

bạn đăng từng bài nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:43

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 19:39

Anh bổ sung là : AH vuông góc với BC nhé 

\(BC=HB+HC=2+8=10\left(cm\right)\)

\(\text{Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2021 lúc 19:40

Bổ sung đề \(AH\) là đường cao.

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông \(ABC\) và đường cao \(AH\) ta có :

\(AB^2=BC.BH\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC.BH}=\sqrt{\left(8+2\right).2}=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\)\((cm)\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 19:53

Đề bài sai rồi em

Nếu H là chân đường cao trên BC thì tam giác HAC vuông tại H

Khi đó trong tam giác vuông HAC có AC là cạnh huyền và CH là cạnh góc vuông

Nhưng CH=8>AC=6 là hoàn toàn vô lý

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 3 2021 lúc 20:02

\(BC=BH+HC=2+8=10\left(cm\right)\)

△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=10^2-6^2=64\\ \Rightarrow AB=8\left(cm\right)\)

Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 4 2022 lúc 23:09

Tham khảo:

a)Xét △ ABC có:

IB là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

IC là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

⇒ I là điểm đồng quy của 3 tia phân giác △ ABC

Suy ra:  AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)

Suy ra: I là tâm đường tròn nội tiếp △ ABC

R = d ( I, AB )   =  d ( I, AC )

⇒ ID = IE

Xét △ ADI và △ AIE có

   AI chung

   \(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{IAE}\)

   ID = IE

⇒ △ADI = △AIE ( c - g - c )

⇒ AD = AE

Khanh Pham
19 tháng 4 2022 lúc 23:31

hình bạn tự vẽ nhé

a)Xét △ ABC có:

BI là tia phân giác của góc ABC

CI là tia phân giác của góc ACB

⇒ I là điểm đồng quy của 3 tia phân giác △ ABC

=>  AI là phân giác của góc BAC

=> I là tâm đường tròn nội tiếp △ ABC

R = d ( I, AB )   =  d ( I, AC )

⇒ ID = IE

Xét △ ADI và △ AIE có

   AI chung

   góc DAI = góc IAE

   ID = IE

⇒ △ADI = △AIE ( c - g - c )

⇒ AD = AE

b)mình không biết làm thông cảm

Nguyễn Tất Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 21:00

Bạn up lại hình vẽ đi bạn

sunmoon Taca
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

Bạn cập nhật lại hình vẽ nhé bạn

Ngô Bá Hùng
8 tháng 3 2022 lúc 20:36

hình e tự vẽ

a) xét tg ABD vuông tại D

\(\Rightarrow BD^2=AB^2-AD^2=6^2-4,8^2\\ \Rightarrow BD=\sqrt{6^2-4,8^2}=3,6cm\)

xét tg ADC vuông tại D 

\(\Rightarrow AC^2=AD^2+DC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{4,8^2+6,4^2}=\sqrt{64}=8cm\)

b) có BC =BD+DC==3,6+6,4=10cm

mà \(10^2=6^2+8^2\\ \Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

=> tg ABC vg tại A

bài này chủ yếu dùng pytago thôi áp dụng vào là làm dễ 

VI VU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 20:15

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AD=6*8/10=4,8cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBA vuông tại D có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔDBA

c: ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên BA^2=BD*BC

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 9 2021 lúc 20:42

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay AC=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4,8\left(cm\right)\\BH=3,6\left(cm\right)\\CH=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ly Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:22

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

nên BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 19:26

a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:

^B: chung

^BAC = ^BHA = 90 độ

Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (g.g)

b.\(\rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\left(đfcm\right)\) (1)

c.Áp dụng định lý pitago \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)

(1) \(\Leftrightarrow6^2=2\sqrt{34}BH\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH \(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-\left(\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\right)^2}=\dfrac{15\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Đinh Gia Thiên senpai
15 tháng 4 2021 lúc 20:56

a.Xét ΔABD và ΔIBD có:

         BAD=BID=90 độ

         BD chung

         ABD=IBD (do BD là phân giác góc ABC)

=>ΔABD=ΔIBD (ch-gn)

b.Ta có: ΔABD=ΔIBD (cm câu a)

=>AB=IB (2 cạnh tương ứng)

=>ΔABI cân tại B

Lại có: BD là đường phân giác góc B

=>BD đồng thời là đường cao

=>BD⊥AI

c.Ta có: ΔABD=ΔIBD (cm câu a)

=>AD=ID (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔDAK và ΔDIC có:

      DAK=DIC (=90 độ)

      DA=DI (cmt)

     ADK=IDC (2 góc đối đỉnh)

=>ΔDAK=ΔDIC (g.c.g)

=>DK=DC (2 cạnh tương ứng)

d.Vì ΔABC vuông tại A nên:

  =>BC²=AB²+AC²

<=>BC²=6²+8²

<=>BC²=100

<=>BC=√100=10 (cm)

Ta có: BI+IC=BC

=>IC=BC-BI

Lại có: AB=BI (cm câu b)

=>IC=BC-AB

=>IC=10-6=4 (cm)

Vậy IC=4 cm.

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

肖战Daytoy_1005
15 tháng 4 2021 lúc 21:07

a) Xét ∆ABD và ∆EBD:

BD cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

=> ∆ABD=∆EBD (ch.gn)

=> AB=BE (2 cạnh t/ứ)

=> ∆ABE cân tại A

b) Ta có: DC=AC-AD=16-6=10 (cm)

Theo câu a: ∆ABD=∆EBD 

=> AD=ED=6

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác EDC vuông tại E, ta có:

\(DC^2=EC^2+DE^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+EC^2\Rightarrow EC^2=10^2-6^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow EC=8\left(cm\right)\)

c) Xét ∆ADK và ∆EDC:

AD=ED(cm ở b)

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{DAK}=\widehat{DEC}=90^o\)

=> ∆ADK=∆EDC (g.c.g)

=> AK=EC (2 cạnh t/ứ)

Mà AB=BE (cm ở a)

=> AK+AB=EC+BE

<=> BK=BC

=> ∆BCK cân ở B

Theo câu a: ∆ABE cân ở B 

=> \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

Lại có ∆BKC cân ở B(cmt)

=> \(\widehat{BKC}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BKC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AE//KC