Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nccBakura
Xem chi tiết
Mai Yến
Xem chi tiết
Ɲσ•Ɲαмє
11 tháng 1 2019 lúc 19:39

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AED\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)(AD là pg của BC)

AD chung

\(\widehat{D1}=\widehat{D2}\)(AD là pg của BC)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC\)(2 cạnh tương ứng)

Chi Maii Nguyễn
Xem chi tiết
Chi Maii Nguyễn
16 tháng 4 2022 lúc 16:38

Cứu tớ vsss:<

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:23

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đo: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

Do đó: ΔAEI=ΔADI

Suy ra: \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 21:06

a: Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{IH}{BH}\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

Đề bài này chưa đủ dữ kiện để tính cụ thể AI/AB; AD/AB nha bạn

b: ΔBAD vuông tại A

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=90^0\)

=>\(\widehat{ADI}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\left(1\right)\)

ΔBIH vuông tại H

=>\(\widehat{HBI}+\widehat{BIH}=90^0\)

=>\(\widehat{BIH}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADI}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{AID}=\widehat{BIH}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔAID cân tại A

=>AD=AI(3)

Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{AI}{AB}\left(4\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{DA}{AB}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{DC}{BC}\)

Khánh
10 tháng 12 2023 lúc 19:18

1+1=2

Khoi Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:44

a: DH//AC

=>BH/HC=BD/DA

=>6/HC=4/6=2/3

=>HC=9cm

b: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔACH vuông tại H có

góc HAE chung

=>ΔAHE đồng dạng với ΔACH

=>AH^2=AE*AC
c: ΔAHB vuông tại H có HF vuông góc AB

nên AF*AB=AH^2=AE*AC
=>AF/AC=AE/AB

=>ΔAFE đồng dạng vơi ΔACB

=>góc AEF=góc ABC

thuỷ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 19:26

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM và DA=DM

=>BD là trung trực của AM

c: Xét ΔBKC có

KM,CA là đường cao

KM cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc kC tại N

tth_new
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 10:24

Tự vẽ hình nha bạn (hình vẽ dễ mà)

Xét tam giác vuông ACE và tam giác vuông AKE có : 
góc ECA = góc EKA = 90 độ
EA: cạnh huyền chung 
góc CAE = góc KAE (vì AE là tia phân giác góc A)
Suy ra : Tam giác ACE= Tam giác AKE ( CH-GN)

=> AC=AK( hai cạnh tương ứng)
ta có: AC=AK (cmt)
=> A nằm trên đường trung trực của KC   (1)
AK=EC( tam giác AKE=tam giác ACE)
=> E nằm trên đường trung trực của KC   (2)

từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của KC
vậy AE vuông góc với CK
b) Ta có : trong tam giác vuông BCA: góc B + góc A = 90 độ

=> góc B = 90 độ - góc A= 90 độ - 60 độ = 30 độ 
Mà góc EAB = 30 độ 
Suy ra Tam giác EBA cân tại E

Mặt khác : EK vuông góc với AB

Nên EK  cũng là đường trung trực của tam giác AEB
=>BK=AK
c) Trong tam giác vuông  BEK ta có :  EB > BK 
Mà BK=KA ; KA=AC
=> BK=AC 
Hay EB>AC
d) Ta có : ba đường cao BD;EK;CA luôn đồng quy tại một điểm theo tính chất
nên ba đường thẳng AC;BD;KE cùng đi qua 1 điểm

Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 10:34

d, GỌI I là giao điểm DB VÀ CA

rồi bạn chứng minh I thuộc đường trung trực BA

                               E;K thuộc đường trung trực BA

=> I ; E; K thẳng hàng

=> đpcm. 

bạn làm thử lại ý d xem 

Qúach Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Bình
10 tháng 5 2021 lúc 21:27

xét tam giac abd=tgnbc;

 ba=bn[gt]

goc abd=cbd[ bd phan giac]

bp canh chung

suy ra 2 tam giac = nhau[c.g.c]

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Bình
10 tháng 5 2021 lúc 21:22

A B C D P

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Bình
11 tháng 5 2021 lúc 7:25

từ câu a suy ra 2 cạnh db = da

 từ đó suy ra tam giác and cân tại  d

c,

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết