Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b; AB = c. Tính P = A B → + A C → . B C → .
A. P = b 2 − c 2 .
B. P = c 2 + b 2 2 .
C. P = c 2 + b 2 + a 2 3 .
D. P = c 2 + b 2 − a 2 2 .
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
cho tam giác ABC có AB=AC . Gọi M là trung điểm BC .Chứng minh a, tam giác ABC = tam giác AMC b, AM ⊥ BC
a: Xét ΔAMB và ΔAMC co
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc CB
cho tam giác abc và def có a=d, ab=de . cần thêm điều kiện nào :b=f; bc=ef; ac=df;ac=BC để tam giác ABC=tam giácDEF
Cho tam giác ABC có AB = AC. Tam giác ABC không là tam giác đều nếu thỏa mãn điều kiện:
A. B ^ = 60 ° .
B. AB = BC.
C. AB < BC.
D. A ^ = 60 ° .
Cho tam giác ABC có các cạnh BC=a, AC=b, BC=a và diện tích S=1/4(a+b-c)(a+c-b). Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào
A. Tam giác vuông tại B
B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông tại C.
D. Tam giác vuông tại A.
tam giác ABC có BC=a, AC=b, AC=b, a^2=bc. chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác có độ dài các cạnh bằng với độ dài ba đường cao của tam giác ABC
Gọi AH,BK,CE lần lượt là các đường cao của ΔABC
Lấy DF,DG,FG lần lượt bằng AH,BK,CE
=>AH:BK:CE=BC:AC:AB(Định lí)
=>AH/BC=BK/AC=CE/AB
=>DF/BC=DG/AC=FG/AB
=>ΔDFG đồng dạng với ΔBCA
Cho tam giác ABC có góc A = 70 độ, góc B = 50 độ.
So sánh các cạnh của tam giác ABC:
A. AC >BC>AB B. AC>AB>BC C. BC>AB>AC D. AB>AC>BC
Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(70^0+50^0\right)=180^0-120^0=60^0\)
\(\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)
\(=>BC>AB>AC\)
=> Chọn C
a, cho tam giác abc có ab=ac, m là trung diểm bc. cm:am là phân giác A
b, tam giác abc: b=c, phân giác góc a cắt bc tại m.cmr: ab=ac
Giup mik vs ạ
mik đang cần gấpp ạ
a) Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AM chung
BM=CM(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)
⇒\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b) Xét ΔABC có
AB là cạnh đối diện của \(\widehat{B}\)
AC là cạnh đối diện của \(\widehat{C}\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)
Do đó: AB=AC(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
a) Vì AB = AC => \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
AB = AC
MB = MC
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) (c.g.c)
=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
b) Vì \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) => \(\Delta ABC\) cân tại A
=> AB = AC
Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 9cm, BC = 15cm. Kẻ đường cao AH.
a)Cm tam giác ABC là tam giác vuông. AH = ?
b)Kẻ HK vuông góc AC. Cm Tam giác KAH ~ Tam giác ABC
c)Cm : IK . AC = KH . BC