Những câu hỏi liên quan
Đom Đóm
Xem chi tiết
ঔÁcMa࿐⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
MAI HUONG
12 tháng 6 2015 lúc 17:58

Bài 2 : 

a+b=5 <=> ( a+b)2=52

          <=> a2+ab+b2=25

         Hay : a2+1+b2=25

               <=> a2+b2=24

Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0

 Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56

                           <=> a2+4a+4-a2=56

                             <=> 4a=56-4

                              <=> 4a=52

                                <=> a=13

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15

 

Bình luận (0)
Học ngu lắm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:25

a: D={10;11;...;99}

=>n(D)=99-10+1=90

A={16;25;36;49;64;81}

=>n(A)=6

=>P=6/90=1/15

b: B={15;30;45;60;75;90}

=>P(B)=6/90=1/15

c: C={10;12;15;20;30;40;60}

=>n(C)=7

=>P(C)=7/90

Bình luận (0)
Nguyen Chi Cuong
Xem chi tiết
Nhi Băng
26 tháng 3 2015 lúc 11:25

Đáp án là 0 nha bạn 

Không có số nào hết

Bình luận (0)
Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 15:39

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m\(\in\)N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A \(\in\)\(\phi\)

Bình luận (0)
nguyenvankhoa
Xem chi tiết
The_Supreme_King_Is_NAUT...
12 tháng 4 2015 lúc 9:11

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m$$N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng

    like nhanh

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 14:49

Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

D = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}

Số phần tử của là 90

a) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

b) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15” là: 15, 30, 45, 60, 75, 90.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

c) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120” là: 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 60.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{8}}{{90}} = \dfrac{4}{45}\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Hồng Ngát
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 7 2015 lúc 10:06

Giả sử n2 + 2014 là số chính phưong

=> n2 + 2014 = m2 (m, n ∈ N*)

=> m2 - n2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 x 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n \(\in\) N)

Vậy không có n để n2 + 2014 là số chính phưong => A = \(\phi\)

 Số phần tử của tập hợp A là 0.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Triều
11 tháng 9 2018 lúc 18:59

cho tập hợp A = { 1;2;3;4;.......;n} . Tìm số tự nhiên n biết tổng các phần tử của A bằng 90

Bình luận (0)