Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; 2; 3) và cắt các trục tọa độ lần lượt tại A, B, C ở phần dương khác gốc O sao cho tam giác ABC đều
A. (P): x+y+z-6=0
B. (P): x+y+z+6=0
C. (P): x-y-z-6=0
D. (P): x-y-z+6=0
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;1;3) và song song với mặt phẳng ( Q ) : 2 x - 3 z + 1 = 0 .
A. 2x - 3z - 10 = 0
B. 2x + 3z – 9 = 0
C. 2x - 3z + 9 = 0
D. 2x + 3z + 1 = 0
Chọn C.
Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):2x - 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: 2x - 3z + D = 0 (D ≠ 1).
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:
2.0 - 3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x - 3z + 9 = 0.
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M ( 0 ; 1 ; 3 ) và song song với mặt phẳng ( Q ) : 2 x – 3 z + 1 = 0 .
A. 2x - 3z + 2 = 0
B. 2x- 3z + 9 = 0
C. 2x + 3z – 9 = 0
D. Đáp án khác
Chọn B
Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): 2x – 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: .
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;1;3) nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) Ta được: 2.0 -3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x – 3z + 9 = 0.
Cho mặt phẳng ( P ) : x - y + 2 z - 6 = 0 và điểm M(1;-1;2). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (P).
A. x - 1 1 = y + 1 2 = z - 2 - 1
B. x - 1 2 = y + 1 1 = z - 2 - 1
C. x - 1 1 = y + 1 - 1 = z - 2 2
D. x - 1 - 1 = y + 1 1 = z - 2 2
Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2; -1; 2) và song song với mặt phẳng (β) : 2x – y + 3z + 4 = 0
Vì mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng ( β) : 2x – y + 3z + 4 = 0 nên phương trình của mp(α) có dạng 2x – y + 3z + D = 0
Vì M(2; -1; 2) ∈ mp(α) nên 4 + 1 + 6 + D = 0 <=> D = -11
Vậy phương trình của mp(α) là: 2x – y + 3z - 11= 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M 1 ; 0 ; 6 và mặt phẳng α có phương trình là x + 2 y + 2 z − 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng β đi qua M và song song với α
A. β : x + 2 y + 2 z + 13 = 0.
B. β : x + 2 y + 2 z − 15 = 0.
C. β : x + 2 y + 2 z − 13 = 0.
D. β : x + 2 y + 2 z + 15 = 0.
Viết phương trình của mặt phẳng ( β ) đi qua điểm M(2; -1; 2), song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng ( α ): 2x – y + 3z + 4 = 0
Mặt phẳng ( β ) song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng ( α ):
2x – y + 3z + 4 = 0, do đó hai vecto có giá song song hoặc nằm trên ( β ) là: j → = (0; 1; 0) và n α → = (2; −1; 3)
Suy ra ( β ) có vecto pháp tuyến là n β → = j → ∧ n α → = (3; 0; −2)
Mặt phẳng ( β ) đi qua điểm M(2; -1; 2) có vecto pháp tuyến là: n β → = (3; 0; −2)
Vậy phương trình của ( β ) là: 3(x – 2) – 2(z – 2) = 0 hay 3x – 2z – 2 = 0
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M ( - 1 ; - 2 ; 5 ) và vuông góc với hai mặt phẳng ( Q ) : x + 2 y - 3 z + 1 = 0 v à ( R ) : 2 x - 3 y + z + 1 = 0 .
A. x- y + z – 6 = 0
B. x + y - z + 8 = 0
C. –x + y + z – 4 = 0
D. x + y + z - 2 = 0
Chọn D
nên mặt phẳng (P) nhận
và (P) đi qua điểm M(-1;-2;5) nên có phương trình là:
1 ( x + 1 ) + 1 ( y + 2 ) + 1 ( z - 5 ) = 0 h a y x + y + z - 2 = 0 .
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M ( - 1 ; - 2 ; 5 ) và vuông góc với hai mặt phẳng ( Q ) : x + 2 y - 3 z + 1 = 0 v à ( R ) : 2 x - 3 y + z + 1 = 0 .
A. x- y + z – 6 = 0
B. x + y - z + 8 = 0
C. –x + y + z – 4 = 0
D. x + y + z - 2 = 0
Chọn D
nên mặt phẳng (P) nhận
và (P) đi qua điểm M(-1;-2;5) nên có phương trình là:
1 ( x + 1 ) + 1 ( y + 2 ) + 1 ( z - 5 ) = 0 h a y x + y + z - 2 = 0 .
viết phương trình mặt phẳng(P)đi qua điểm M(1,2,3) và vuông góc với trục hoành
vì mặt phẳng (P) vuông góc với Ox nên (P) nhận vectơ chỉ phương đơn vị \(\overrightarrow{i}\)=(1.0.0) của Ox làm vectơ pháp tuyến. do đó (P) có phương trình
x-1=0
Viết phương trình mặt phẳng:
Đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận n → = (2 ; 3 ; 5) làm vec tơ pháp tuyến
Mặt phẳng đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận n → = (2; 3; 5) làm vectơ pháp tuyến là:
2(x – 1) + 3(y + 2) + 5(z – 4) = 0
⇔ 2x + 3y + 5z – 16 = 0.