a, giải và biện luận bất pt ; 1+x \(\ge\) mx +m , m là tham số
b, gpt ; 2x4 - x3 - 2x2 - x +2 =0
Giải và biện luận pt a/1-ax=b/1-bx
giải pt và biện luận:
a/1+bx=b/1+ax
Cho pt: \(\sqrt{x^2-4}=x-a\)
1. Giải PT a=2
2. giải và biện luận theo a
GIải và biện luận PT:
a(ax+1)=x(a+2)+2 ( a là hằng số )
giải và biện luận pt
(X+3)/(x-1)=(x+m)/(x+1)
\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)=x
với m =0➜x=1
với m\(\ne\)0➜x=\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)
Giải và biện luận pt ẩn x sau:
x-a/b+c+x-b/c+a+x-c/a+b=-3
(m-1)x=\(m^2\)-1
a)xác định m để pt trên là pt bậc nhất
b)hãy giải và biện luận pt trên
a. Pt trên là pt bậc nhất↔ m-1≠≠ 0
⇔ m≠≠ 1
b. +Với m-1=0 ⇔m=1 pt trên⇔0x=2m-1 (pt vô nghiệm)
+Với m-1≠≠ 0⇔m≠≠ 1 pt trên ⇔x=2m−1m−12m−1m−1
Kết luận :Với m=1 ptvn , với m≠≠ 1 pt có nghiệm duy nhất x=2m−1m−1
giải và biện luận pt chứa tham số m a) m(x-1)=5-(m-1)x b) m(mx-1)=x+1
a) Ta có: \(m\left(x-1\right)=5-\left(m-1\right)x\)
\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x=5\)
-Nếu \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\) :pt có dạng \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
=>pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
-Nếu \(2mm-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\):pt có dạng \(0x=5\)
\(\Rightarrow\) PT vô nghiệm
Kết luận: Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì pt vô nghiệm
d) Ta có: \(m\left(mx-1\right)=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x=m+1\)
-Nếu\(m=1\) : pt \(\Leftrightarrow0x=2\): pt vô nghiệm
-Nếu\(m\ne1\): pt\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
+nếu \(m=-1\): pt \(0x=0\) : pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
+ nếu \(m\ne-1\): pt \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
Kết luận: Nếu \(m=1\) thì pt vô nghiệm
Nếu \(m\ne1\) ,\(m\ne1\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{1}{m-1}\)
Nếu \(m=-1\) thì pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
a: =>mx-m=5-mx+x
=>mx-m-5+mx-x=0
=>x(m+m-1)=m+5
=>x(2m-1)=m+5
Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0
=>m=1/2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0
=>m<>1/2
b: =>m^2x-m-x-1=0
=>x(m^2-1)=m+1
Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0
=>m=-1
Để phương trìnhvô nghiệm thì m-1=0
=>m=1
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^2-1<>0
=>m<>1 và m<>-1
giải và biện luận pt:
\(\frac{a+x}{x+3}+\frac{x-3}{x-a}=2\)