Những câu hỏi liên quan
giang đào phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 6 2021 lúc 9:06

a/

Xét tg ADM có AB đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg ADM cân tại A => AD=AM

Xét tg AEM có AC đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg AEM cân tại A => AE=AM

=> AD=AE

b/

Gọi G là giao của DM với AB; K là giao của EM với AC

Xét tứ giác AGME có

\(\widehat{AGM}=\widehat{AKM}=90^o\)

=> G và K cùng nhìn AM dưới 1 góc bằng 90 độ => AGMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM

Mà \(\widehat{AGM}+\widehat{AKM}=90^o+90^o=180^o\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{DME}=360^o-180^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{AMD}+\widehat{AME}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-50^o=130^o\)

Do tg ADM cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{AMD}\)

Do tg AEM cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{AME}\) 

\(\Rightarrow\widehat{AMD}+\widehat{AME}=\widehat{ADM}+\widehat{AEM}=130^o\)

Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{DAE}=360^o-\left(\widehat{ADM}+\widehat{AEM}+\widehat{DME}\right)=360^o-\left(130^o+130^o\right)=100^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 7 2016 lúc 20:56

Do lỗi Online Math nên mình không gửi câu trả lời được. Mình phải dùng paint .

Áp suất

Áp suất

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 7 2016 lúc 9:23

lỗi j thế bà

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 7 2016 lúc 11:23

À tui làm bài dài mà bấm " Gửi câu hỏi " mãi không được.

Bình luận (0)
27 - 7.11 Phát
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
21 tháng 4 2017 lúc 17:14

Hỏi đáp Toán

Bình luận (2)
Anh Triêt
18 tháng 9 2017 lúc 15:58

Bài giải:

a) Ox là đường trung trực của AB nên OA = OB.

Oy là đường trung trực của AC nên OA = OC.

Suy ra OB = OC.

b) ∆AOB cân tại O (vì OA = OB).

Suy ra ˆO1O1^= ˆO2O2^= 12ˆAOB12AOB^

∆AOC cân tại O (vì OA = OC)

Suy ra ˆO3O3^= ˆO4O4^= 12ˆAOC12AOC^

Do đó ˆAOBAOB^ +ˆAOCAOC^ = 2(ˆO1O1^+ˆO3O3^)

= 2ˆxOyxOy^

= 2.500

=1000

Vậy ˆBOCBOC^ = 1000



Bình luận (1)
Lê Thị Hải
12 tháng 10 2018 lúc 20:42

Đối xứng trục

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Đoàn
3 tháng 8 2015 lúc 21:48

Cứ 1 điểm nối với 4 điểm còn lại thì được 4 đoạn thẳng

Vậy 5 điểm thì nối được: 5.4= 20 đoạn

Do đó 100 điểm thì nối được 100 . 99 = 9900 đoạn

Có n điểm thì nối được: n( n -1) đoạn

Bình luận (0)
luu thanh huyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 22:07

a) D đx với m qua AB

=> AB là trung trực của MD

=> AD=AM

E đx với M qua AC

=> AM=AE

=> AD=AE

b) AD=AM => tam giác ADM cân

=>góc DAB =góc MAB

tam giác AME cân

=> góc MAC= góc CAE

do đó: DAB+MAB+MAC+CAE=2(MAB+MAC)=2.70=140 độ

hay góc DAE=140 độ

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 16:30

Đối xứng trục

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 9 2017 lúc 13:33

Đối xứng trục

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2022 lúc 21:35

a: Ta có: M và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

=>AM=AD

=>ΔAMD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc MAD(1)

Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của ME

=>AM=AE
=>ΔAME cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc MAE(2)

Ta có: AD=AM

AE=AM

Do đó: AE=AD

b: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=140 độ

=>góc AED=(180-140)/2=20 độ

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2022 lúc 20:30

a: Ta có: D và M đối xứng nhau qua AB

nen AD=AM

=>ΔADM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc DAM(1)

Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của ME

=>AM=AE
=>ΔAME cân tại A
mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc MAE(2)

Ta có: AD=AM

AM=AE
Do đó: AD=AE

b: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=140 độ

Bình luận (0)