Những câu hỏi liên quan
Chu Quang Dũng
Xem chi tiết
Seira Nguyễn
29 tháng 12 2016 lúc 8:21

Khoảng cách từ -1 đến 7 là 

7 - ( -1) = 8

Khoảng cách từ -2 đến -8 là

-8 - -2 = -6

k nhé Chu Quang Dũng

Magic Super Power
29 tháng 12 2016 lúc 8:17

Khoảng các từ -1 đến 7 lấy 7 - (-1 ) = 8

Khoảng cách từ -2 đến -8 là:
(-8) - (-2)  = 6.

Đáp số: 8 ; 6.

Vũ Việt Anh
29 tháng 12 2016 lúc 8:18

8;6 nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

Tết vui vẻ nha

Chu Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
25 tháng 3 2021 lúc 20:59

Trả lời:

Từ điền số 1 đến điểm 101 sẽ có: 101-1=100 khoảng bằng nhau.=> mỗi một khoảng bằng nhau có độ dài= 1m/100= 100cm/100=1cm

Từ điểm 13 đến điểm 31 có (31-13)=18 khoảng bằng nhau

=> Khoảng cách từ điểm 13 đến điểm 31 là: 18x1 cm= 18cm

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
26 tháng 3 2021 lúc 8:59

Không có gì ! Chúc bạn học tốt nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Hà Chi
25 tháng 3 2021 lúc 22:18

tk you so much

Khách vãng lai đã xóa
Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 20:02

Đồ thị hàm nhận \(x=1\)  là tiệm cận đứng

Gọi \(M\left(a;b\right)\Rightarrow b=\dfrac{2a+1}{a-1}\)

Khoảng cách từ M đến trục hoành: \(\left|y_M\right|=\left|b\right|\)

Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng: \(\left|x_M-1\right|=\left|a-1\right|\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{2a+1}{a-1}\\\left|b\right|=\left|a-1\right|\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(0;-1\right);\left(4;3\right)\)

Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(0;-1\right)\\M\left(4;3\right)\end{matrix}\right.\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:36

a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a bằng 1 cm;

b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b bằng 2 cm;

c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c bằng 3 cm.

Nguyễn Quang Đăng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2017 lúc 3:11

M m ; 2 m + 1 m - 1 ∈ C m ≠ 1

Tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 2

Yêu cầu bài toán

⇔ a - 1 = 3 2 a + 1 a - 2 - 2 ⇔ a = 4 ⇒ M 4 ; 3 a = - 2 ⇒ M - 2 ; 1

Đáp án C

Đặng  Mai  Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 13:50

\(a,\) Gọi điểm cố định (d) luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Leftrightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+2\Leftrightarrow mx_0-2x_0+2-y_0=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\2-2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\)

Vậy \(A\left(0;2\right)\) là điểm cố định mà (d) lun đi qua

\(b,\) PT giao Ox,Oy: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2-m}\Leftrightarrow B\left(\dfrac{2}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\\ x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow C\left(0;2\right)\Leftrightarrow OC=2\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d) \(\Leftrightarrow OH=1\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=1=\dfrac{1}{OB^2}+\dfrac{1}{OC^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+1=4\\ \Leftrightarrow m^2-4m+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2+\sqrt{3}\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OC^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

Đặt \(OH^2=t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{m^2-4m+5}{4}\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{\left(m-2\right)^2+1}\le\dfrac{4}{0+1}=4\\ \Leftrightarrow OH\le2\\ OH_{max}=2\Leftrightarrow m=2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 4:09

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 13:26

Giả sử M( x o ;  y o ) ∈ (C). Gọi  d 1  là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và  d 2  là khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang, ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Có hai điểm thỏa mãn đầu bài, đó là hai điểm có hoành độ  x o = 3 + 5 hoặc  x o  = 3 -  5