Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2019 lúc 15:19

Đáp án B

Năng lượng để tách hạt nhân  C 6 12  thành các nuclôn riêng biệt là:

Wlk = Dm c 2 = (6mp + 6mn – mn) c 2 = (6.1,00867 + 6.1,00728 - 12)u c 2  = 0,0975u c 2

=> Wlk =0,0975.931 = 89,4MeV = Wmin

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 11:58

Đáp án A

+ Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân chính bằng năng lượng liên kết của hạt nhân.

® E =  W l k  = Dm c 2  = (Z. m p  + N. m n  -  m C ) c 2 = 8,94 MeV

Bình luận (0)
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 17:56

a. Xem lại đề bài, trị tuyệt đối đầu tiên 2 biểu thức MC trừ đi nhau thấy ko đúng

b. Gọi D là trung điểm AB, E là trung điểm BC

\(\Rightarrow\) DE là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow\overrightarrow{DE}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{DE}\)

Ta có:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AC}\Leftrightarrow2\overrightarrow{MD}=2\overrightarrow{DE}\) (do D là trung điểm AB nên \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MD}\))

\(\Rightarrow\overrightarrow{MD}=\overrightarrow{DE}\Rightarrow D\) là trung điểm ME

\(\Rightarrow\) M là điểm đối xứng E qua D

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 17:56

undefined

Bình luận (0)
trịnh minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 20:43

C

Bình luận (1)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết

Xét ΔMAC có \(\widehat{BMC}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{BMC}=\widehat{MAC}+\widehat{MCA}=60^0+\widehat{MCA}\)

=>\(\widehat{BMC}>60^0\)(1)

Vì M nằm giữa A và B

nên tia CM nằm giữa hai tia CA và CB

=>\(\widehat{ACM}+\widehat{BCM}=\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{BCM}+\widehat{ACM}=60^0\)

=>\(\widehat{BCM}< 60^0\left(2\right)\)

mà \(\widehat{B}=60^0\)(ΔABC đều)(3)

nên từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BMC}>\widehat{B}>\widehat{MCB}\)

=>BC>MC>MB

=>Chọn D

Bình luận (0)
dia fic
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 4 2021 lúc 21:16

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(\vec{MA}.\vec{MB}+\vec{MB}.\vec{MC}+\vec{MC}.\vec{MA}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\vec{MA}+\vec{MB}+\vec{MC}\right)^2-\dfrac{1}{2}\left(MA^2+MB^2+MC^2\right)\)

\(\ge-\dfrac{1}{2}\left(MA^2+MB^2+MC^2\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}\left[\left(\vec{MG}+\vec{GA}\right)^2+\left(\vec{MG}+\vec{GB}\right)^2+\left(\vec{MG}+\vec{GC}\right)^2\right]\)

\(=-\dfrac{1}{2}\left[3MG^2+2\vec{MG}\left(\vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC}\right)+GA^2+GB^2+GC^2\right]\)

\(\ge-\dfrac{1}{2}\left(GA^2+GB^2+GC^2\right)\)

\(min=-\dfrac{1}{2}\left(GA^2+GB^2+GC^2\right)\Leftrightarrow M\equiv G\)

Bình luận (0)
Nyx Artemis
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Khoẻ Nguyển Minh
Xem chi tiết