Những câu hỏi liên quan
Đặng nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
HAIBARA AI
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
27 tháng 3 2016 lúc 20:06

0,4 : x = x : 0,9 

(=) x= 0,4 x 0,9 

(=) x2 = 0,36

(=) x = \(\sqrt{0,36}\)

(=) x = { -6 ; 6 }

nha ban

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Trung
27 tháng 3 2016 lúc 20:06

\(\frac{0,4}{x}=\frac{x}{0,9}\Rightarrow x^2=0,4\times0,9=0,36\Rightarrow x=0,6\)hoặc x = -0,6

Vậy x = {0,6 ; -0,6}

Bình luận (0)
Long Vũ
27 tháng 3 2016 lúc 20:10

0,4:x=x:0.9

\(\Rightarrow\frac{0,4}{x}=\frac{x}{0,9}\Leftrightarrow x.x=0,4.0,9\Leftrightarrow x^2=0,36\)

ma x2=0,62

=>x=0,6 hoac -0,6

Bình luận (0)
๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
T.Ps
22 tháng 5 2019 lúc 8:38

#)Trả lời :

Câu 1 :

a) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 552

    Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây bn tự lm típ hen )

b) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 => a, b, c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{6}\)

    => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)và a + b + c = 315 

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây tự lm típ hen :D )

Câu 2 :

   \(\frac{x}{11}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

   \(\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)

   Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\)

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

   \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{2x-y+z}{22-12+28}=\frac{152}{38}\)

\(\Rightarrow x=44;y=48;z=112\)

    #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
25 tháng 5 2019 lúc 6:28

1a) Gọi ba phần đó là x, y, z.

Vì x, y, z tỉ lệ với 3, 4, 5 nên \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{552}{12}=46\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=46.3=138\\y=46.4=184\\z=46.5=230\end{cases}}\)

Vậy 3 phần đó là 138, 184, 230

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
25 tháng 5 2019 lúc 6:44

b) Gọi 3 phần đó là a, b, c .

Ta có: a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 nên \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{315}{\frac{3}{4}}=420\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=420.\frac{1}{3}=140\\b=420.\frac{1}{4}=105\\c=420.\frac{1}{6}=70\end{cases}}\)

Vậy 3 phần đó lần lượt là 140, 105, 70

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 9:53

\(a,\dfrac{4}{x}=\dfrac{8}{x+1}\left(x\ne0;x\ne-1\right)\Rightarrow4x+4=8x\\ \Rightarrow x=1\\ b,\dfrac{x}{7}=\dfrac{x+16}{35}\Rightarrow35x=7x+112\\ \Rightarrow28x=112\Rightarrow x=4\\ c,\dfrac{6}{x-3}=\dfrac{7}{x-5}\left(x\ne3;x\ne5\right)\Rightarrow6x-30=7x-21\\ \Rightarrow x=-9\\ d,\dfrac{44-x}{3}=\dfrac{x-12}{5}\Rightarrow220-5x=3x-36\\ \Rightarrow8x=256\Rightarrow x=32\)

Bình luận (0)
Phong Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
18 tháng 12 2016 lúc 21:02

nhìu zậy !

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:47

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a) \(\frac{x}{7} = \frac{y}{2} = \frac{{x + y}}{{7 + 2}} = \frac{{18}}{9} = 2\)

Vậy x = 7 . 2 = 14; y = 2.2 = 4

b) \(\frac{x}{7} = \frac{y}{2} = \frac{{x - y}}{{7 - 2}} = \frac{{20}}{5} = 4\)

Vậy x = 7.4 = 28; y = 2.4 = 8

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tường Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 14:11

Bài 2: 

a: =>x/4=1/8

hay x=1/2

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{-5}=\dfrac{11}{6}\)

hay x=-55/6

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{-3.5}{x}=\dfrac{4.25}{8}\)

hay x=-112/17

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:39

a) Ta được: x . 1,25 = 5. (-2) nên \(x = \frac{{5.( - 2)}}{{1,25}} =  - 8\)

Vậy x = -8

b) Vì 18 : x = 2,4 : 3,6 nên \(\frac{{18}}{x} = \frac{{2,4}}{{3,6}} \Rightarrow 18.3,6 = x.2,4 \Leftrightarrow x = \frac{{18.3,6}}{{2,4}} = 27\)

Vậy x = 27

c) Vì (x+1) : 0,4 = 0,5 : 0,2 nên \(\frac{{x + 1}}{{0,4}} = \frac{{0,5}}{{0,2}} \Rightarrow (x + 1).0,2 = 0,4.0,5 \Leftrightarrow x + 1 = \frac{{0,4.0,5}}{{0,2}} = 1 \Leftrightarrow x = 0\)

Vậy x = 0

Bình luận (0)

a, x= (-2). 5 :1,25 = -8

b, x= 18 : (2,4:3,6)= 18: 2/3 = 18 x 3/2 = 27

c, x+1= (0,5:0,2) x 0,4= 2,5 x 0,4= 1

=> x=1-1=0

Bình luận (0)