Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huyền Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2017 lúc 16:40

a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;

   Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.

b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.

c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Duyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
28 tháng 11 2014 lúc 22:33

Tự vẽ hình nhé

a) Trong tam giác ABC có Â + góc B + góc C = 1800 ( định lí )

=> 1800 - Â = góc B + góc C

Ta có Â = 1800 - 3.góc C

=> 1800 - Â = 3.góc C

=> góc B + góc C = 3. góc C

=> góc B = 3.góc C - góc C

=> góc B = 2. góc C

c) Xin lỗi mình ko biết làm

Bình luận (0)
tth_new
11 tháng 8 2017 lúc 11:06

a) Trong tam giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow180^o-\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

Ta có \(\widehat{A}=180^o-3.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow180^o-\widehat{A}=3.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=3.\widehat{C}-\widehat{C}\)

Tự làm tiếp

b) Vẽ hình ra!

c) Xin lỗi! Mình không biết

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2018 lúc 6:34

Đáp án C

Phương pháp.

Tính trực tiếp  

Lời giải chi tiết.

Ta có

 Do  

Do đó M có phần thực âm, phần ảo bằng 0, nên thuộc tia đối của tia Ox.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2017 lúc 2:49

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2019 lúc 8:45

ĐÁP ÁN: C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 22:42

a) Ta có: \(\frac{{\frac{{2\pi }}{3}}}{{2\pi }} = \frac{1}{3}\). Ta chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau. Khi đó điểm \({M_2}\) là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \(\frac{{2\pi }}{3}\).

b) Ta có \( - \frac{{11\pi }}{4} =  - \frac{{3\pi }}{4} + \left( { - 1} \right).2\pi \). Do đó điểm biểu diễn bởi góc \( - \frac{{11\pi }}{4}\) trùng với góc \( - \frac{{3\pi }}{4}\) và là điểm \({M_3}\).

c)  Ta có \(\frac{{150}}{{180}} = \frac{5}{6}\). Ta chia nửa đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó P là điểm biểu diễn bởi góc \({150^0}\)

d) Ta có \( - {225^0} =  - {180^0} - {45^0}\). Do đó điểm biểu diễn N là điểm biểu diễn bởi góc \( - {225^0}\)

 

Bình luận (0)
Lý Minh
Xem chi tiết
Thuc Anh
17 tháng 11 2016 lúc 20:52

Góc BIC=\(90^0\)\(\frac{180^0}{a}\)

Bình luận (0)