Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N(4; -1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
A. P = 0.
B.
C.
D.
Cho hàm số y=ax+b, tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm N(4;-1) và vuông góc với đường thẳng y=4x+1
Vì `y=ax+b \bot y=4x+1`
`=>a.4=-1=>a=-1/4`
Thay `N(4;-1), a=-1/4` vào `y=ax+b` ta có:
`-1=-1/4 .4+b`
`<=>b=0`
Cho hàm số bậc nhất \(y = ax - 4\)
a) Tìm hệ số góc \(a\) biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\).
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)nên ta có:
\( - 2 = a.1 - 4 \Leftrightarrow a = - 2 + 4 = 2\)
Hàm số cần tìm là \(y = 2x - 4\) có hệ số góc \(a = 2\).
b) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = - 4\) ta được điểm \(A\left( {0; - 4} \right)\) trên trục \(Oy\).
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{4}{2} = 2\) ta được điểm \(B\left( {2;0} \right)\) trên \(Ox\).
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N (4; −1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
A. P = 0
B. P = - 1 4
C. P = 1 4
D. P = - 1 2
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được
a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:
11 = 3.4 + b = 12 + b
=> b = 11 – 12 = -1
Ta được hàm số y = 3x – 1
- Cho x = 0 => y = -1 được A(0; -1)
- Cho x = 1 => y = 2 được B(1; 2).
Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1.
b) Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào phương trình y = ax + 5 ta có:
3 = a(-1) + 5
=> a = 5 – 3 = 2
Ta được hàm số y = 2x + 5.
- Cho x = -2 => y = 1 được C(-2; 1)
- Cho x = -1 => y = 3 được D(-1; 3)
Nối C, D ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(-1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
B. S = 3.
C. S = 2.
D.
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm M, N nên suy ra S = a + b = 2
Chọn C.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(−1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
A. S = - 1 2
B. S = 3
C. S = 2
D. S = 5 2
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;-2). Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4, điểm E có tung độ bằng 2.
cho hàm số y bằng ax (a khác 0) a, tìm hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -2) b, vẽ đồ thị hàm số y bằng ax với a vừa tìm được ở câu trên
a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
1xa=-2
hay a=-2