Cho tam giác ABC nhọn . Vẽ BH ⊥ AC( H∈AC) .Vẽ CK ⊥ AB
( K∈AB) . BH cắt CK tại I .
a) CMR: 𝐴𝐵𝐻 ̂ = 𝐴𝐶𝐾 ̂
b) Vẽ KE ⊥ 𝐴𝐶 tại E. CMR; 𝐴𝐾𝐸 ̂ = 𝐴𝐶𝐾 ̂
c) CMR: 𝐵𝐴𝐶 ̂ = 𝐶𝐾𝐸
mik chỉ cần câu b vs câu c thôi
Cho tam giác ABC nhọn . Vẽ BH ⊥ AC( H∈AC) .Vẽ CK ⊥ AB
( K∈AB) . BH cắt CK tại I .
CMR: 𝐴𝐵𝐻 = 𝐴𝐶𝐾
\(\widehat{ABH}+\widehat{A}=90^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{A}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Cho tam giác ABC nhọn,các đường cao BH và CK(H thuộc AC,K thuộc AB).Vẽ các đường tròn đường kính AC,AB lần lượt cắt BH,CK tại D và E.CMR:tam giác ADE cân.
Kẻ đường cao AJ, trực tâm của tam giác là I. Khi đó AKIH là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{AKH}=\widehat{AIH}\) (Cùng chắn cung AH)
Lại có \(\widehat{AIH}=\widehat{ACB}\) (Cùng phụ với \(\widehat{HAI}\) ). Vậy thì \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\)
Vậy thì \(\Delta AKH\sim\Delta ACB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AK}{AC}=\frac{AH}{AB}\Rightarrow AK.AB=AH.AC\left(1\right)\)
Xét tam giác vuông ABE, áp dụng hệ thức lượng ta có AE2 = AK.AB. Tương tự AD2 = AH.AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE = AD (đpcm)
Cho tam giác ABC ( AB = AC ), vẽ các đường cao BH, CK ( H thuộc AC, K thuộc AB )
a, CMR: BH = CK
b, CMR: KH // BC
c, Tính HK biết BC = a, AB = AC = b
cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhọn. kẻ BH vuông góc AC tại H, kẻ CK vuông góc AB tại K. gọi D là giao điểm của BH và CK.
a) cmr BH=CK,
2) cmr tam giác DBC cân
3) qua D kẻ đường thẳng cắt đoạn thẳng BK tại E và cắt đoạn Thẳng CH tại F sao cho AE<À. Cmr: DE,DF
Cho tam giác ABC cân tại A (ˆA<900)(A^<900). Vẽ BH⊥AC(H∈AC),CK⊥AB(K∈AB)BH⊥AC(H∈AC),CK⊥AB(K∈AB)
a) Chứng minh rằng AH = AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là phân giác của góc A
a)xét 2 tam giác vuông AHB và AKC có:
\(\widehat{A}\) là góc chung
AB=AC (ΔABC cân tại A)
⇒ΔAHB=ΔAKC (cạnh huyền góc nhọn)
⇒BH=CK (2 cạnh tương ứng)
b) xét 2 tam giác vuông AHI và AKI có:
AH=AK (ΔAHB=ΔAKC)
AI là cạnh chung
⇒ ΔAHI=ΔAKI (cạnh huyền cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{HAI}\) =\(\widehat{KAI}\) (2 góc tương ứng)
⇒AI là tia phân giác của\(\widehat{HAK}\)
cho tam giác ABC cân tại A, vẽ BH vuông AC ( H thuộc AC ) , CK vuông AB ( K thuộc AB ) . gọi I là giao điểm BH và CK chứng minh rằng
a) tam giác BCH = tam giác CBK
b) CK = BH
c) tam giác BIC cân tại I
a) Xét tam giác BCH và tam giác CBK có
góc KBC = góc HCB ( vì tam giác ABC cân )
BC : cạnh chung
góc BKC = CHB = 90 độ (GT )
Từ 3 điều trên => Tam giác BCH = tam giác CBK (cạnh huyền - góc nhọn )
b) Vì tam giác BCH = tam giác CBK ( chứng minh ở câu a )
=> BH = CK ( cặp cạnh tương ứng )
c) Vì tam giác BCH = tam giác CBK ( câu a )
=> CH = BK ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác KIB và tam giác HIC có :
Góc KIB = góc HIC ( 2 góc đối đỉnh ) (1)
BK = CH ( chứng minh trên ) (2)
góc IKB = góc IHC = 90 độ (GT ) (3)
Từ (1) (2) và(3) => tam giác KIB = tam giác HIC ( g-c-g )
=> IB = IC ( cặp cạnh tương ứng )
=> tam giác BIC cân tại I
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ BH vuông góc AC CK vuông góc AB.
a; Vẽ hình
b; Cmr AH=AK
c; Gọi I la trung điểm BH và CK. Cmr tam giác KAI=HAI
d; Đường thẳng AI cắt BC tại H . Cm AI vuông góc BC tại H
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC
a; Cm BH= HC
b; Kẻ HE vuông góc AC HF vuông góc AB . Hỏi tam giác HÈ là tam giác gì vì sao
Cho tam giác ABC, có AB = AC ( góc A < 90 độ ). Vẽ BH vuông góc với AC tại H, CK vuông góc với AB tại K ( H thuộc AC, K thuộc AB ). a) chứng minh AH = AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tam giác IBK = tam giác ICH. c) chứng minh AI là phân giác của góc A. d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A,I,M thẳng hàng.