Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The darksied
Xem chi tiết
Parkour Lee
5 tháng 5 2017 lúc 20:46

Ta có -2012/4025 < -2012/4024 tức là < -1/2

Ta có -1999/3997 > -1999/3998 tức là > -1/2 

=> -1999/3997 >  -2012/4025

Ta có 3^21 = 3^(2.10 + 1) = 9^ 10 .3 

Ta có 2^31= 2^( 3.10+1) = 8^10.2

Từ đó => 3^21 > 2^31

Zlatan Ibrahimovic
14 tháng 3 2020 lúc 16:27

a) Ta có: \(\frac{2012}{4025}< \frac{2012}{4024}=\frac{1}{2}\)

mà \(\frac{1999}{3997}>\frac{1999}{3998}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2012}{4025}< \frac{1999}{3997}\)\(\Rightarrow\frac{-2012}{4025}>\frac{-1999}{3997}\)\(\Rightarrow A>B\)

b) \(A=3^{21}=3^{20+1}=3^{20}.3=3^{2.10}.3=9^{10}.3\)

\(B=2^{31}=2^{30+1}=2^{30}.2=2^{3.10}.2=8^{10}.2\)

Vì \(9>8\)\(\Rightarrow9^{10}>8^{10}\)

mà \(3>2\)\(\Rightarrow9^{10}.3>8^{10}.2\)\(\Rightarrow3^{21}>2^{31}\)\(\Rightarrow A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2018 lúc 1:59

LÊ Hồng Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phát
9 tháng 11 2017 lúc 9:09

Lộn, lộn, 

\(3^{450}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)

Vì \(27^{150}>25^{150}\)nên \(A>B\)

Huỳnh Nguyên Phát
9 tháng 11 2017 lúc 9:07

1) Ta có: \(3^{450}=\left(3^3\right)^{150}=9^{150}\).

               \(5^{300}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)

Ví \(9^{150}< 25^{150}\)nên \(3^{450}< 5^{300}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 17:46

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2018 lúc 10:03
  Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6
a) Tính: Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) So sánh số

chia với 1.

1 = 1 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) So sánh thương

với số bị chia.

Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Kết luận:

- Một phân số chia cho 1 bằng chính nó.

- Một phân số chia cho phân số nhỏ hơn 1 sẽ lớn hơn chính nó.

- Một phân số chia cho phân số lớn hơn 1 sẽ nhỏ hơn chính nó.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 17:36

– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.

Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.

59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.

Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.

c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.

– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.

Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.

21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.

Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.

c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.

Do đó ta có bảng:

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:25

a) Ta có: |a| = OA; |b|  = OB

Vì OA > OB  nên |a| > |b|

b) Ta có: |a| = OA; |b|  = OB

Vì OA < OB  nên |a| < |b|

Chú ý:

Điểm càng xa gốc 0 thì giá trị tuyệt đối của nó càng lớn

Trần Nhật Phương
Xem chi tiết
Lap Hoang
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:50

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp