Cho đường tròn (C1): (x-1)2+ (y-2)2=4; (C2): x2+ y2-8x+4y+11=0 Số tiếp tuyến chung của (C1), (C2) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1) Cho (C): (x-2)2 +(y+4)2 = 16 và K(1;-4). Đoy: (C)→(C1). Viết phương trình đường tròn (C1).
2) Cho A(3;-4) và B(4;2). Đd: A→B. Viết phương trình đường thẳng d.
Trong không gian (Oxyz), cho mặt cầu ( S ) : ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 4 và điểm A(1;1;-1). Ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu (S) theo ba giao tuyến là các đường tròn ( C 1 ) , ( C 2 ) , ( C 3 ) . Tổng bán kính của ba đường tròn ( C 1 ) , ( C 2 ) , ( C 3 ) là
A. 2 + 2 3
B. 3 3
C. 4 + 3
D. 6
Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn (C1): x2+ y2= 4 và (C2): (x+ 10) 2+ (y-16)2= 1.
A.Cắt nhau.
B.Không cắt nhau.
C.Tiếp xúc ngoài
D.Tiếp xúc trong.
Đường tròn (C1) có tâm và bán kính: I1=(0;0), và R1= 2; (C2) có tâm I2 (-10; 16) và bán kính R2= 1; khoảng cách giữa hai tâm .
Vậy 2 đường tròn đã cho không có điểm chung.
Chọn B.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 4 và điểm A(1;1;-1). Ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu (S) theo ba giao tuyến là các đường tròn ( C 1 ) , ( C 2 ) , ( C 3 ) . Tính tổng diện tích của ba đường tròn ( C 1 ) , ( C 2 ) , ( C 3 )
A. 4 π
B. 12 π
C. 11 π
D. 3 π
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C : x 2 + y − 1 2 = 3 . Hỏi trong bốn đường tròn C 1 : x + 1 2 + y − 3 2 = 4 , C 2 : x − 1 2 + y 2 = 2 , C 3 : x − 1 2 + y + 3 2 = 3 , C 4 : x 2 + y + 1 2 = 9 đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến.
A. C 1
B. C 2
C. C 3
D. C 4
Đáp án C.
Phép tinh tiến không làm thay đổi bán kính đường tròn nên đường tròn (C3) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến.
Câu 81: Trong mặt phẳng (Oxy), cho 2 đường tròn (C1): x^2 + y^2=8 và (C2): (x-2)^2 + y^2=4 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B. Phương trình đường thẳng AB là Giúp em với:((((
Phương trình giao điểm hai đường tròn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=8\\\left(x-2\right)^2+y^2=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=8\\x^2+y^2-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=8\\4x=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\pm\sqrt{8-x^2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(2;2\right)\\B\left(2;-2\right)\end{matrix}\right.\)
Tới đây dễ dàng viết được pt AB có dạng: \(x-2=0\)
Gọi A,B là giao điểm của hai đường tròn (C1) và (C2).Trong đá các đường tròn(C1),(C2) lần lượt có phương trình x2+y2-2x-4y+1=0 và x2+y2-4x=0 phương trình đường thẳng AB là
Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn: (C1) : (x -5) 2+ (y+12) 2= 225 và (C2) : (x-1)2+ (y-2)2= 25.
Đáp án B
- Ta có (C1) với tâm I(5; -12) và R= 15.
(C2) có tâm J( 1;2) và R’ =5 .
Gọi d là tiếp tuyến chung có phương trình: ax+ by+ c= 0 ().
- Khi đó ta có :
- Từ (1) và (2) suy ra :
Thay vào (1):
Ta có hai trường hợp :
- Trường hợp : c = a-9b thay vào (1):
(2a- 7b)2= 25 (a2+ b2)
hay 21a2+ 28ab -24b2= 0
Suy ra :
(1) => ( 7b- 2a)2=100(a2+b2) hay 96a2+ 28ab + 51b2= 0
Vô nghiệm.
Vậy 2 đường tròn đã cho có 2 tiếp tuyến chung.
Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2) ( x -8) 2+ (y- 6)2= 4
A. Không cắt nhau.
B. Cắt nhau.
C. Tiếp xúc nhau.
D. Tiếp xúc ngoài.
Đường tròn (C1): x2+ y2 – 4= 0 có tâm O(0; 0) bán kính R= 2;
Đường tròn (C2) ( x -8) 2+ (y- 6)2= 4 có tâm I( 8; 6) bán kính R= 2.
Mà OI = 8 2 + 6 2 = 10
Ta thấy: OI> 2+2 nên 2 đường tròn đã cho không cắt nhau.
Chọn A.